Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 16:28

a: BC=10cm

Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạngvới ΔHBA

b: AH=6*8/10=4,8cm

BH=6^2/10=3,6cm

CH=10-3,6=6,4cm

pekoely buồi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 7:48

Ta có \(\widehat{A}=90^0\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại \(A\)

\(a,\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=30^0\\ AC=\tan B\cdot AB=\tan60^0\cdot8=8\sqrt{3}\left(cm\right)\\ BC=\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{8}{\sin30^0}=16\left(cm\right)\\ b,S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot8\sqrt{3}=32\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

addfx
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 10 2023 lúc 14:43

Theo định lý sin ta có:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinA=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot8\cdot sin30^o=8\left(cm^2\right)\)

Mà: ΔAEC vuông tại E ta có:

\(AE=sinA\cdot AC=sin30^o\cdot8=4\left(cm\right)\)

ΔABD vuông tại D nên ta có:

\(AD=sinA\cdot AB=sin30^o\cdot4=2\left(cm\right)\)

Theo định lý sin ta có:

\(S_{AED}=\dfrac{1}{2}\cdot AE\cdot AD\cdot sinA\)

\(\Rightarrow S_{AED}=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot2\cdot sin30^o=2\left(cm^2\right)\)

Phương Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 1 2021 lúc 17:06

ĐIểm $M$ là điểm nào thế bạn? 

 

Lê Huyền Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 21:29

a) Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{NAM}=90^0\)

\(\widehat{ANH}=90^0\)

\(\widehat{AMH}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có 

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABH}\right)\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCHA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

hay \(AH\cdot AH=BH\cdot CH\)

Ta có: \(S_{BAC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}\)(AH là đường cao ứng với cạnh BC)

mà \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

Vy Trương Thị Mai
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
Xem chi tiết
khanh cuong
20 tháng 7 2018 lúc 13:12

Bài làm : 

a,Ta thấy tam giác ABN và tam giác BMN có chung chiều cao 

Đáy AB gấp 4 lần đáy BM 

Từ trên ta có thể kết luận rằng : Tam giác ABN gấp 4 lần Tam giác BMN 

b, Chiều cao của tam giác BNC bằng chiều cao của tam giác ABC 

Chiều cao của tam giác BNC là : 12 x 2 : 8 = 3 cm 

Diện tích tam giác BNC là : 2 x 3 : 2 = 3 cm2 

c, Ta thấy tam giác BNC và tam giác BMN có chiều cao và đáy bằng nhau 

tam giác  BMN  có Diện tích = tam giác BNC = 3 cm2  

Diện  tích tứ giác BCMN là : 3 + 3 = 6 cm2 

d, tam giác AMN có chiều cao bằng tam giác ABC = 3 cm   ( có 2 cách ) 

Đáy AM là : 8 + 2 = 10 cm 

Diện tích tam giác AMN là : 3 x 10 : 2 = 15 cm2 

khanh cuong
20 tháng 7 2018 lúc 12:52

A B C M N ĐÂY LÀ HÌNH