Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Dương Ani
Xem chi tiết
nguyễn ngọc thiện
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
22 tháng 10 2019 lúc 18:16

giả sử \(\sqrt{2}\)là số hữu tỉ nên \(\sqrt{2}=\frac{a}{b}\)(với a;b có ước chung lớn nhất là 1)

bình phương 2 vế ta được a2 =2b2 => a2 chia hết cho 2 => a2 chia hết cho 4 => a2 = 4m (m\(\in N\)*) = 2b2 

=> b2 =2m => b2 chia hết cho 2 => b chia hết cho  2 => a và b có ước chung lớn nhất khác 1( vô lý)

vậy \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ

làm tương tư với các số còn lại

Khách vãng lai đã xóa
Minh Thư (BKTT)
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
12 tháng 8 2016 lúc 20:29
Giả sử rằng \sqrt{2} là một số hữu tỉ. Điều đó có nghĩa là tồn tại hai số nguyên a và b sao cho \(\frac{a}{b}\) = \sqrt{2}.Như vậy \sqrt{2} có thể được viết dưới dạng một phân số tối giản (phân số không thể rút gọnđược nữa): \(\frac{a}{b}\) với ab là hai số nguyên tố cùng nhau và (\(\frac{a}{b}\))2 = 2.Từ (2) suy ra \(\frac{a^2}{b^2}\) = 2 và a2 = 2 b2.Khi đó a2 là số chẵn vì nó bằng 2 b2 (hiển nhiên là số chẵn)Từ đó suy ra a phải là số chẵn vì a2 là số chính phương chẵn (số chính phương lẻ có căn bậc hai là số lẻ, số chính phương chẵn có căn bậc hai là số chẵn).Vì a là số chẵn, nên tồn tại một số k thỏa mãn: a = 2k.Thay (6) vào (3) ta có: (2k)2 = 2b2 \Leftrightarrow 4k2 = 2b2 \Leftrightarrow 2k2 = b2.Vì 2k2 = b2 mà 2k2 là số chẵn nên b2 là số chẵn, điều này suy ra b cũng là số chẵn (lí luận tương tự như (5).Từ (5) và (8) ta có: a và b đều là các số chẵn, điều này mâu thuẫn với giả thiết \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản ở (2).

Từ mâu thuẫn trên suy ra: thừa nhận \sqrt{2} là một số hữu tỉ là sai và phải kết luận \sqrt{2} là số vô tỉ.

Bảo Duy Cute
12 tháng 8 2016 lúc 20:34

Để chứng minh: "{\displaystyle {\sqrt {2}}} là một số vô tỉ" người ta còn dùng phương pháp phản chứng theo một cách khác, cách này ít nổi tiếng hơn cách ở trên.

Giả sử rằng {\displaystyle {\sqrt {2}}} là một số hữu tỉ. Điều này có nghĩa là tồn tại hai số nguyên dương m và n sao cho m/n = {\displaystyle {\sqrt {2}}}.Biến đổi đẳng thức trên, ta có: m/n = (2n - m)/(m - n).Vì {\displaystyle {\sqrt {2}}} > 1, nên từ (1) suy ra m > n {\displaystyle \Leftrightarrow } m > 2n - m.Từ (2) và (3) suy ra (2n - m)/(m - n) là phân số rút gọn của phân số m/n.

Từ (4) suy ra, m/n không thể là phân số tối giản hay {\displaystyle {\sqrt {2}}} không thể là số hữu tỉ - mâu thuẫn với giả thiết {\displaystyle {\sqrt {2}}} là một số hữu tỉ. Vậy {\displaystyle {\sqrt {2}}} phải là số vô tỉ.

Hải Ninh
12 tháng 8 2016 lúc 23:08

sgk có nhé bn

Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
1 tháng 9 2023 lúc 17:10

help me!

cứu tui zới!

Hồ Văn Đạt
1 tháng 9 2023 lúc 17:30

tách ra đk

Đào Trí Bình
1 tháng 9 2023 lúc 17:38

tách kiểu gì

Dương Dương Ani
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
14 tháng 4 2018 lúc 18:14

Vì p và p2+3 là số nguyên tố => p chỉ có thể là số lẻ hoặc p = 2 là số chẵn

Xét p2+3 là số lẻ => p2 là số chẵn trái với p là số nguyên tố

=> p = 2

=> p5+5=25+5=32+5=37 . Mà 37 là số nguyên tố 

=> ĐPCM

Dương Dương Ani
14 tháng 4 2018 lúc 18:15

Thank you bạn nhiều nha!

uyen ho
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
12 tháng 8 2016 lúc 20:25

không thể

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
7 tháng 7 2016 lúc 22:59

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có : \(1=\left(x.\sqrt{1-y^2}+y.\sqrt{1-x^2}\right)^2\le\left(x^2+y^2\right)\left(1-y^2+1-x^2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2+y^2\right)\left(2-x^2-y^2\right)\ge1\Leftrightarrow\left(x^2+y^2\right)-2\left(x^2+y^2\right)+1\le0\Leftrightarrow\left(x^2+y^2-1\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+y^2-1\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow x^2+y^2=1\)

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 2 2022 lúc 14:34

\(VT=\sqrt{\left(a+\dfrac{5b}{2}\right)^2+\dfrac{15b^2}{4}}+\sqrt{\left(b+\dfrac{5c}{2}\right)^2+\dfrac{15c^2}{4}}+\sqrt{\left(c+\dfrac{5a}{2}\right)^2+\dfrac{15a^2}{4}}\)

\(\Rightarrow VT\ge\sqrt{\left(a+\dfrac{5b}{2}+b+\dfrac{5c}{2}+c+\dfrac{5a}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}\left(a+b+c\right)^2}\)

\(\Rightarrow VT\ge\sqrt{\dfrac{49}{4}\left(a+b+c\right)^2+\dfrac{15}{4}\left(a+b+c\right)^2}=4\left(a+b+c\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)