Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Loan Chu
5 tháng 7 2017 lúc 11:14

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

Bình luận (0)
Đức Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 20:43

1: \(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;4;2;-2;-1;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;-1\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 11:17

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 10:57

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

Bình luận (0)
Thái Lâm Hoàng
Xem chi tiết
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
T.Ps
29 tháng 7 2019 lúc 21:15

#)Giải :

1) \(\frac{n+7}{n+3}=\frac{n+3+4}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{4}{n+3}=1+\frac{4}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng xét các Ư(4) rồi chọn ra các gt thỏa mãn

Bình luận (0)
Edogawa Conan
29 tháng 7 2019 lúc 21:16

a) Ta có: n + 7 = (n + 3) + 4

Do n + 3 \(⋮\)n + 3 => 4 \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\in\)Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

Lập bảng :

n + 3 1 -1 2 -2 4 -4
  n -2 -4 -1 -5 1 -7

Vậy ...

b) Ta có: 2n + 5 = 2(n + 3) - 1

Do 2(n + 3) \(⋮\)n + 3 => 1 \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Với: n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2

n + 3 = -1 => n= -1 - 3 = -4

Vậy ...

Bình luận (0)
Edogawa Conan
29 tháng 7 2019 lúc 21:25

3) Đặt A = 3n + 1

=> 2A = 6n + 2 = -3(1 - 2n) + 5

Để A = 3n + 1 \(⋮\)1 - 2n <=> 2A \(⋮\)1 - 2n

Do -3(1 - 2n) \(⋮\)1 - 2n => 5 \(⋮\)1 - 2n

=> 1 - 2n \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Với: +)1 - 2n = 1 => 2n = 0 => n = 0

+)1 - 2n = -1 => 2n = 2 => n = 1

+) 1  - 2n = 5=> 2n = -4 => n = -2

+) 1 - 2n = -5 => 2n = 6 => n = 3

3) Đặt B = 3n + 2

=> 5B = 15n + 10 = -3(11 - 5n) + 21 

Để B = 3n + 2 \(⋮\)11 - 5n <=> 5B  \(⋮\)11 - 5n

Do -3(11 - 5n) \(⋮\)11 - 5n => 21 \(⋮\)11 - 5n

=> 11 - 5n \(\in\)Ư(21) = {1; -1; 3; -3; 7; -7; 21; -21}

Lập bảng : 

11-5n 1 -1 3 -3 7 -7 21 -21
  n 2 12/5(ktm)8/5(ktm)14/5(ktm)4/5(ktm)18/5(ktm)-232(ktm)

Vậy ...

Bình luận (0)
Đỗ Lan Anh
Xem chi tiết
nguyen thanh trung
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
18 tháng 1 2016 lúc 20:27

a) Để 2n + 1 chia hết cho n - 5

<=> n + n - 5 - 5 + 11 chia hết cho n - 5

<=> ( n - 5 ) + ( n - 5 ) + 11 chia hết cho n - 5

=> 11 chia hết cho n - 5 

<=> n - 5 là ước của 11

=> Ư(11) = ( 1;11 )

ta có n - 5 = 1 => n = 6 (TM)

        n - 5 = 11 => n = 16 (TM)

Vậy n = 6;16

b) 3n - 5 chia hết cho n - 2

Để 3n - 5 chia hết cho n - 2

<=>n + n + n - 2 - 2 - 2 + 1 chia hết cho n - 2

<=>( n - 2 ) + ( n - 2 ) + ( n - 2 ) + 1 chia hết cho n - 2

=> 1 chia hết cho n - 2

<=>n - 2 là ước của 1

=> Ư(1) = 1

ta có n - 2 = 1 => n = 3 (TM)

Vậy n = 3

c) n.n + 5.n - 13 chia hết cho n + 2

<=>2.n + 5.n -13 chia hết cho n + 2

<=>7.n - 13 chia hết cho n + 2

Để 7n -13 chia hết cho n + 2

<=>n+n+n+n+n+n+n+2+2+2+2+2+2+2+1 chia hết cho n+2

<=>(n+2)+(n+2)+(n+2)+(n+2)+(n+2)+(n+2)+(n+2)+1chia hết cho n+2

<=>1 chia hết cho n + 2

<=>n+2 là ước của 1

=>Ư(1) = 1

ta có n + 2 = 1 => n = ( - 1 ) (ktm)

vậy n = - 1

Bình luận (0)
Đặng Phạm Quỳnh Trang
26 tháng 1 2018 lúc 21:29

(TM) là gì thế bạn Đinh Đức Hùng?

Bình luận (0)
Mori Ran
Xem chi tiết
Miyaki Vũ
19 tháng 2 2016 lúc 23:40

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

Bình luận (0)
Otohime
Xem chi tiết
Lê Quý Vượng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 23:59

Bài 5: 

b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)

Bình luận (0)