Tại
cho(O) đường kính ab,lấy c thuộc (O) sao cho AC<AB,kẻ đường kính CD tiếp tuyến tại a và tiếp tuyến tại c của (O) cắt nhau tại e .tiếp tuyến tại b và tiếp tuyến tại c cắt nhau tại F. Df cắt (O) tại J, AJ cắt CD tại G cắt BC tại H
chứng minh G là trọng tâm tam giác aBc
Tại sao ? Tại sao ? Tại sao vậy ? Tại sao lại thế ?
tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a cótam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40 khi đó số đo của góc b bằng
a,100 độ b,50 độ c, 70 độtam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a cótam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40 khi đó số đo của góc b bằng
a,100 độ b,50 độ c, 70 độ d, 40 độ
cho tam giác ABC phân giác của góc trong tại B và C cắt nhau tại I. phân giác của các góc ngoài tại B và C cắt nhau tại J. phân giác các góc ngoài tại A và C cắt nhau tại K. phân giác các góc ngoài tại A và C cắt nhau tại H
a) chứng minh góc BIC =90 độ+1/2. góc A
b) chứng minh A,I,J thẳng hàng
c) chứng minh AJ, BK,CH đồng quy tại 1 điểm
a/ Xét tg BIC có
\(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^o-\dfrac{\widehat{B}}{2}-\dfrac{\widehat{C}}{2}=\)
\(=180^o-\left(\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}\right)=180^o-\left[\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\right]=90^o+\dfrac{\widehat{A}}{2}\left(dpcm\right)\)
b/ Để c/m câu này ta chứng minh bài toán phụ: " Hai đường phân giác ngoài của 2 góc với đường phân giác trong của góc còn lại đồng quy"
Có hai đường phân giác của các góc ngoài của góc B và góc C cắt nhau tại J.
Từ J dựng các đường vuông góc với AB; AC; BC cắt 3 cạnh trên lần lượt tại D; E; F
Vì J thuộc đường phân giác của \(\widehat{DBC}\) nên JD=JF
Vì J thuộc đường phân giác của \(\widehat{ECB}\) nên JE=JF
(Mọi điểm thuộc đường phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc)
=> JD=JE
Xét tg vuông ADJ và tg vuông AEJ có
ẠJ chung; JD=JE (cmt) => tg ADJ = tg AEJ (hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow\widehat{DAJ}=\widehat{EAJ}\) => Ạ là phân giác của góc \(\widehat{BAC}\)
Áp dụng vào bài toán:
Nối AJ => AJ là phân giác của \(\widehat{BAC}\) => AJ phải đi qua I (Trong tg 3 đường phân giác trong đồng quy) => A; I; J thẳng hàng
c/ Vì J; H; K bình đẳng nên B; I; K thẳng hàng và C; I; H thẳng hàng
=> AJ; BK; CH đồng quy tại I
Tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi D trung điểm BC. Tia OD cắt (O) tại E; AE cắt BC tại J. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại M. DO cắt (O) tại F. BF cắt AE tại I. EF cắt AC tại N. Chứng minh IN//BC.
Cho tam giác ABC không cân nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại A cắt BC tại M, tiếp tuyến tại B cắt AC tại N, tiếp tuyến tại C cắt AB tại P
Chứng minh M,N,P thẳng hàng
tại sao tóc lại mọc trên đầu tại sao trái đất quay quanh mặt trời
tại sao con người có tri thức tại sao khi ngủ ta lại mơ
tại sao nước màu xanh tại sao động vật có dây thần kinh còn thực vật thì ko
tại sao khi mưa lại có sấm sét tại sao lại có lực hấp dẫn
tại sao máu có màu đỏ tại sao con người có ruột,tim,phổi,...
tại sao cò ngủ co 1 chân tại sao con rắn có độc
tại sao đường ngọt , muối mặn tại sao ta có cha , mẹ
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ trung tuyến của AB tại H cắt BC tại N. Vẽ trung trực của AC tại K cắt BC tại M. NH cắt MK tại I. Chứng Minh: a) MA=NA b) Đường AI là trung trực BC
Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại N. Qua A kẻ đg // BC cắt (O) tại M. NM cắt (O) tại K. NO cắt (O) tại I.AK cắt BC tại H. C/m H là trđ BC
Lời giải:
*** Mình chưa thấy điểm $I$ có vai trò gì trong bài này.
Gọi $D$ là giao điểm $BC, AN$ và $L$ là giao $AN$ với $(O)$
Dễ thấy $\triangle ABN=\triangle MCN$ do:
$AB=MC$ (tính chất cung bị chặn bởi 2 dây song song)
$NB=NC$
$\widehat{ABN}=\frac{1}{2}\text{sđc(AB>)}=\frac{1}{2}\text{sđc(MC>)}=\widehat{MCN}$
Do đó:
$\widehat{BAD}=\widehat{BAN}=\widehat{CMN}=\widehat{CAH}$
$\Rightarrow \widehat{BAH}=\widehat{CAD}$
Ta có:
$\frac{HB}{CH}=\frac{S_{ABH}}{S_{ACH}}=\frac{AB.AH.\sin BAH}{AC.AH.\sin CAH}=\frac{AB.\sin BAH}{AC\sin CAH}$
$=\frac{AB}{AC}.\frac{\sin BAH}{\sin CAH}=\frac{AB}{AC}.\frac{\sin CAD}{\sin BAD}=\frac{AB}{AC}.\frac{\sin CAL}{\sin BAL}=\frac{AB}{AC}.\frac{\sin CBL}{\sin BCL}=\frac{AB}{AC}.\frac{LC}{BL}(*)$
Mà:
Dễ cm $\triangle ABN\sim \triangle BLN, \triangle ACN\sim \triangle CLN$
$\Rightarrow \frac{AB}{BL}=\frac{BN}{LN}=\frac{CN}{LN}=\frac{AC}{CL}$
$\Rightarrow \frac{LC}{BL}=\frac{AC}{AB}(**)$
Từ $(*); (**)\Rightarrow \frac{BH}{HC}=\frac{AB}{AC}.\frac{AC}{AB}=1$
$\Rightarrow BH=HC$ nên $H$ là trung điểm của $BC$
** Đây là bài toán liên quan đến đường đẳng giác, đường đối trung. Bạn có thể google search để hiểu chuyên sâu hơn về tính chất của đường này.
câu 1 Khi so sánh áp suất khí quyển tại 4 vị trí thì tại vị trí nào áp suất khí quyển lớn nhất
a Tại bờ biển Hạ Long
b Tại đỉnh núi cao 1800m
c Tại hầm mỏ sâu 20m
d Tại chân núi
câu 2 Tại sao khi thả hòn bi sắt vào thủy ngân, hòn bi sắt lại nổi lên ?
a Do trọng lượng riêng của bi nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân
b Do trọng lượng riêng của bi lớn hơn trọng lượng riêng của thủy ngân
c Do lực đẩy Acsimet của thủy ngân tác dụng lên bi nhỏ hơn trọng lượng của bi
d Do khối lượng bi sắt lớn hơn khối lượng của thủy ngân