cho tam giác ABC cân tại A,A>90 độ. Các đường trung trực của AB và của AC cắt nhau tại O và cắt BC tại D và E. Chứng minh rằng:
a)OA là đường trung trực của BC;
b)BD=CE;
c) Tam giác ODE là tam giác cân
cho tam giác ABC cân tại A,A>90 độ. Các đường trung trực của AB và của AC cắt nhau tại O và cắt BC tại D và E. Chứng minh rằng:
a)OA là đường trung trực của BC;
b)BD=CE;
c) Tam giác ODE là tam giác cân
Các anh chị hay thầy cô ơi iiiii giúp em lẹ lẹ với ạ:((
củm ơn mọi ngừi nhìu í:<
cho tam giác abc cân tại A 2 trung tuyến BM,CN cắt nhau tại I 2 tia phân giác của góc B và C cắt tại O 2 trung trực của 2 cạnh AB,AC cắt nhau tại k a) chứng minh BM=CN b) chứng minh OB=OC c) chứng minh A,O,I,K thẳng hàng
Cho tam giác ABC cân tại , các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O và cắt BC tại D và E. CMR:
a) OA là đường trung trực của BC
b) BD = CE
c) Tam giác ODE cân
Bài 5: Cho tam giác ABC cân (AB AC).Các đường trung trựccủa AB và AC cắt nhau tại O và cắt BC tại M và N( M và N nằm ngoài đoạn thẳng BC). Chứng minh:
a) Tam giác AMB, và tam giác ANC cân.
b) Tam giác AMC Tam giác ANB .
c) AO là đường trung trực của MN.
cho △ABC cân tại A,
cho ∆ABC cân tại A, A^ >90° các đường trung trực của AB,AC cắt nhau tại O và cắt BC tại D và E chứng minh:
a) OA là dường trung trực của BC
b) BD=CE
c) ∆ODE là ∆ cân
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại , các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O và cắt BC tại D và E. CMR:
a) OA là đường trung trực của BC
b) BD = CE
c) Tam giác ODE cân
Bài 2: Tam giác ABC có góc A = 90°. Đường phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại H cắt AB ở K. CMR: BD là đường trung trực của CK.
Cho tam giác ABC có góc A là góc tù. Các đường trung trực AB; AC cắt nhau tại O và lần lượt cắt BC tại M, N. Chứng minh rằng AO là tia phân giác của góc MAN ?
cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn, AB > BC). Gọi D là trung điểm của BC.
a) Chứng minh ▵ADB = ▵ADC.
b) Gọi E là trung điểm AB. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt DE tại K.
Chứng minh: AK = DC.
C) CK cắt AD tại F. Chứng minh AC//KD và EF ⏊ AD.