Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần hoàng phương thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 1:13

a: Xét ΔHDC có 

N là trung điểm của HD

M là trung điểm của HC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔHDC

Suy ra: NM//DC và \(NM=\dfrac{CD}{2}\)

mà AB//DC và \(AB=\dfrac{CD}{2}\)

nên NM//AB và NM=AB

b: Xét tứ giác ABMN có 

AB//NM

AB=NM

Do đó: ABMN là hình bình hành

Mạch Vy Khánh
Xem chi tiết
QNC T
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thúy
9 tháng 8 2016 lúc 12:35

a) Ta có : M, N lần lượt là trung điểm của HC, HD => MN là đường trung bình của tam giác HDC => MN // CD và MN = 1/2 CD

MN = 1/2 CD => 2MN = CD, mà AB = CD (gt) => MN = AB (đpcm)

b) Hình trhang ABCD vuông tại A và D (gt) => AB // CD, mà MN // CD (cmt) nên AB // MN

Mà AB = MN (cmt) nên ABMN là hình bình hành (đpcm)

CHỌN giùm mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

nguyen huu minh
3 tháng 11 2018 lúc 21:11

không biết tự mà làm haaaaaaaaaaa!!!

Mạch Vy Khánh
Xem chi tiết
Pham Van Hung
17 tháng 7 2018 lúc 18:13

MÌnh gợi ý cho bạn thôi. Mong bạn hiểu.

a, MN là đường trung bình của tam giác HDC nên MN song song với CD và MN =1/2 CD

Mà AB song song với CD và AB= 1/2 CD

Suy ra: MN song song với AB và MN =AB

Vậy ABMN là hình bình hành (DHNB)

b, MN song song với DC(cmt) và DC vuông góc với AD nên MN vuông góc với AD

Tam giác ADM có 2 đường cao DH, MN cắt nhau tại N.

Do đó: N là trực tâm của tam giác ADM

VÌ thế: AN vuông góc với DM

Mà AN song song với BM (vì ABMN là hình bình hành)

Vậy BM vuông góc với DM.

Chúc bạn học tốt.

q248
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 13:55

Gọi K là trung điểm của HD

Xét ΔHDC có

K,M lần lượt là trung điểm của HD,HC

=>KM là đường trung bình của ΔHDC

=>KM//DC và \(KM=\dfrac{DC}{2}\)

mà \(AB=\dfrac{DC}{2}\)

nên KM=AB

KM//DC

DC//AB

Do đó: KM//AB

Xét tứ giác ABMK có

AB//MK

AB=MK

Do đó: ABMK là hình bình hành

=>AK//BM

Xét ΔADM có

MK,DH là đường cao

MK cắt DH tại K

Do đó: K là trực tâm

=>\(AK\perp DM\)

mà AK//BM

nên \(BM\perp DM\)

Nguyễn Hoàng Tiến
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
17 tháng 9 2020 lúc 11:17

a) MN là đường trung bình tam giác HDC \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MN=\frac{1}{2}DC=AB\\MN//DC//AB\end{cases}}\)=> MNAB là hình bình hành

b) Có \(\hept{\begin{cases}MN//DC\\AD\perp DC\end{cases}\Rightarrow MN\perp AD}\)

Mà \(DN\perp AM\)nên N là trực tâm tam giác AMD \(\Rightarrow AN\perp DM\)

Mà \(BM//AN\)(vì ANMB là hình bình hành) nên \(BM\perp DM\Rightarrow\widehat{BMD}=90^0\)

c) \(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+DC\right).AD}{2}=\frac{\left(\frac{DC}{2}+DC\right).AD}{2}=\frac{\left(8+16\right).6}{2}=72\left(cm^2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
16 tháng 9 2020 lúc 19:56

A B C D H N M

a, có M;N lần lượt là trđ của HC; HD (gt) xét tg DHC 

=> MN là đtb của tg DHC (đn)

=> MN // DC mà DC // AB (do ABCD là hình thang) => AB // MN

     MN = 1/2DC (tc) mà DC = 2AB => AB = 1/2DC => MN = AB

=> ABMN là hình bình hành (dấu hiệu)

b, MN // DC (câu a) DC _|_ AD (gt)

=> MN _|_ AD ; DN _|_ AM (gt) ; xét tg DAM 

=> N là trực tâm của tg DAM

=> AN _|_ DM mà AN // BM do ABMN là hình bình hành (câu a)

=> DM _|_ BM (TC)

=> ^BMD = 90

c, có CD thì tính đc AB xong tính bth

Khách vãng lai đã xóa