Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Hà Phương
Xem chi tiết
nguyen khanh huyen
Xem chi tiết
trần dương anh
7 tháng 5 2018 lúc 5:47

Bạn vẽ hình ra giùm mk nhé

Bình luận (0)
nguyen khanh huyen
7 tháng 5 2018 lúc 20:29
Mình ko gửivđc mong m.m giúp nhanh ạ Mai em cần gấp
Bình luận (0)
Lâm hải yến
Xem chi tiết
Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 20:53

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trug điểm của BC

hay HB=HC

b: BC=6cm

nên BH=3cm

=>\(AH=\sqrt{10^2-3^2}=\sqrt{91}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAFH vuông tại F có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\)

Do đó: ΔAEH=ΔAFH

Suy ra: AE=AF

hay ΔAEF cân tại A

Bình luận (1)
nguyễn mai bằng lòng
Xem chi tiết
cherry Trang
Xem chi tiết
Aknk
Xem chi tiết
qlamm
28 tháng 6 2023 lúc 18:32

bạn ghi cách ra sẽ dễ thấy hơi á

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 19:26

Sửa đề: ΔABC vuông tại A

a: MB/NH=BH^2/AB:CH^2/AC

=BH^2/CH^2*AC/AB

=(AB/AC)^4*AC/AB=AB^3/AC^3

b: BC*BM*CN

=BC*BH^2/AB*CH^2/AC

=AH^4/AH=AH^3

c: ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nen AN*AC=AH^2

ΔABC vuông tại A có AH vuông góc BC

nên HB*HC=AH^2

=>HB*HC=AM*AB

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

=>AMHN là hình chữ nhật

=>AH=MN

=>AM*AB=HB*HC=MN^2

d: BM*BA+AN*AC

=BH^2+AH^2=AB^2=BH*BC

Bình luận (0)
XiangLin Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 21:40

Đề sai rồi bạn

Bình luận (1)
Gam Nguyen
Xem chi tiết
Gam Nguyen
15 tháng 8 2021 lúc 16:31

mọi người giúp e với ạ e đg cần gấp

Bình luận (0)
Edogawa Conan
15 tháng 8 2021 lúc 17:28

a)Ta có: 62+82=102

   ⇒  AB2+AC2=BC2

  ⇒ ΔABC vuông tại A (Py-ta-go đảo)

b)Ta có:\(AB^2=BD.BC\Leftrightarrow BD=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6cm\) (hệ thức lượng)

  Ta có: \(AC^2=CD.BC\Leftrightarrow CD=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{8^2}{10}=6,4cm\) (HTL)

  Ta có: \(AD.BC=AB.AC\Leftrightarrow AD=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4,8cm\) (HTL)

c)Vì P là hình chiếu của D trên AB

  ⇒DP⊥AB \(\Rightarrow\widehat{APD}=90^o\)

Xét ΔAPD và ΔADB có:

       \(\widehat{A}:chung\)

       \(\widehat{APD}=\widehat{ADB}=90^o\)

⇒ ΔAPD ∼ ΔADB (g-g)

 \(\Rightarrow\dfrac{AP}{AD}=\dfrac{AD}{AB}\Rightarrow AP.AB=AD^2\) (1)

Chứng minh tương tự,ta có: ΔADQ ∼  ΔACD (g-g)

                                      \(\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AQ}{AD}\Rightarrow AC.AQ=AD^2\) (2)

Ta có: AD2 = BD.CD (HTL)   (3)

Từ (1)(2)(3)⇒AP.AB=AC.AQ=BD.CD=AD2

d)Xét tg APDQ có: \(\widehat{DPA}=\widehat{PAQ}=\widehat{AQD}=90^o\)

  ⇒ APDQ là hình chữ nhật

  ⇒ AD=PQ và \(\widehat{PDQ}=90^o\)

Ta có: AP.BP=DP2 (HTL trong ΔADB)

          AQ.CQ=DQ2 (HTL trong ΔADC)

⇒ AP.BP+AQ.CQ=DP2+DQ2=PQ2 (Py-ta-go trong ΔPDQ vuông tại D)

Mà PQ=AD ⇒ AP.BP+AQ.CQ=AD2

e) Ta có: PQ=AD (cmt)

Mà AD = 4,8 cm

⇒ PQ = 4,8 cm

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 19:25

a: Xét ΔABC có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔBAC vuông tại A

Bình luận (0)