Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 21:41

a) Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên BD=CD(hai cạnh tương ứng)

hay D là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(cmt)

CF là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(gt)

AD cắt CF tại G(gt)

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

c) Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Xét ΔADC có

H là trung điểm của CD(gt)

HE//AD(cùng vuông góc với BC)

Do đó: E là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Ta có: ΔADC vuông tại D(cmt)

mà DE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC(E là trung điểm của AC)

nên \(DE=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

hay DE=EC

Xét ΔDEC có ED=EC(cmt)

nên ΔDEC cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

Hoàng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 5:35

a:\(\widehat{DAC}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=90^0+\widehat{BAC}\)

\(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=90^0+\widehat{BAC}\)

Do đó: \(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)

Xét ΔDACvà ΔBAE có

AD=AB

\(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)

AC=AE

Do đó: ΔDAC=ΔBAE

=>DC=BE

b: ΔDAC=ΔBAE

=>\(\widehat{ADC}=\widehat{ABE};\widehat{ACD}=\widehat{AEB}\)

\(\widehat{CEB}+\widehat{ECD}\)

\(=\widehat{CEB}+\widehat{ECA}+\widehat{DCA}\)

\(=\widehat{ECA}+\widehat{AEB}+\widehat{CEB}\)

\(=\widehat{ECA}+\widehat{AEC}=90^0\)

=>BE\(\perp\)CD

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết

.......

Nguyen Ngoc Thanh Truc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 8:59

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

DO đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

c: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

DO đó: ABDC là hình bình hành

mà AB=AC

nên ABDC là hình thoi

=>CM là tia phân giác của góc DCA

Trần Thị Tuý Nga
Xem chi tiết
Đinh Phương Linh
16 tháng 4 2021 lúc 22:11

(hình bạn tự vẽ nhé)

a) ta có:tam giác ABC=tam giác DCB (g.c.g)(1)

tam giác BED=tam giác DCB(g.c.g) (2)

Từ (1),(2)→tam giác ABC=tam giác BED (dfcm)

b) Tương tự câu a, ta chứng minh được ΔABC=ΔCDF

→AC = CF suy ra F là trung điểm của AF

c)Tương tự câu b, ta chứng minh được AB=BE,ED=DF

suy ra BF,CE là đường trung tuyến của ΔAEF

suy ra G là trọng tâm

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 3 2020 lúc 20:05

Xét \(\Delta\)ADB có DM là trung tuyến đồng thời là đường cao

=> \(\Delta\)ADB cân tại D

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{ABD}\)hay \(\widehat{BAE}=\widehat{ABC}\)

Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta BAE\)có: 

AB chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{BAE}\left(cmt\right)\)

BC=AE

=> \(\Delta ABC=\Delta BAE\left(cgc\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Seulgi
3 tháng 5 2019 lúc 20:31

a, xét tam giác ABD và tam giác ACD có : AD chung

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc BAD = góc CAD do AD là phân giác của góc BAC (gt)

=> tam giác ABD = tam giác ACD (c-g-c)

b, tam giác ABD = tam giác ACD (câu a)

=> BD = DC (đn) mà D nằm giữa B; C 

=> D là trung điểm của BC (đn)

=> AD là trung tuyến

CF là trung tuyến

CF cắt AD tại G

=> G là trong tâm của tam giác ABC (đl)

tieuthu songngu
3 tháng 5 2019 lúc 21:07

c, Ta có : tam giác EDC có EH vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

\(\Rightarrow\)tam giác EDC cân tại E

D, Vì EH // AD \(\Rightarrow\)theo định lí Ta - lét ta có : \(\frac{DH}{HC}=\frac{AE}{EC}\)

Mà HC = HD \(\Rightarrow\)AE = EC \(\Rightarrow\)E là trung điểm AC 

\(\Leftrightarrow\)BE là đường trung tuyến \(\Rightarrow\)Ba điểm B, G , E thẳng hàng 

NoName.155774
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 23:58

a: Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

ME//BD

Do đó: E là trung điểm của DC

Suy ra: \(ED=EC=\dfrac{DC}{2}\)

mà \(AD=\dfrac{DC}{2}\)

nên AD=ED=EC