chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu thơ:
Hàng bưởi
Đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc
Tìm trong đoạn thơ dưới đây những từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người được dùng để tả các vật hoặc hiện tượng tự nhiên.
Bụi tre Tần ngần gỡ tóc Hàng bưởi Đu đưa Bế lũ con Đầu tròn Trọc lốc | Chớp Rạch ngang trời Khô khốc Sấm Ghé xuống sân Khanh khách cười | Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa Mưa Mưa... (Trần Đăng Khoa) |
Bụi tre Tần ngần gỡ tóc Hàng bưởi Đu đưa Bế lũ con Đầu tròn Trọc lốc | Chớp Rạch ngang trời Khô khốc Sấm Ghé xuống sân Khanh khách cười | Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa Mưa Mưa... (Trần Đăng Khoa) |
Trong câu"lúa đang thi ngậm sữa" nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
Hãy tìm biện pháp nghệ thuật và chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong bài nàng tiên cóc
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu thơ:"tiếng suối trong như tiếng hát xa " nêu tác dụng
Tham khảo
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
Tham khảo:
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
Em tham khảo:
Trong bài cảnh khuya tác giả so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.
=> Cách so sánh trong bài cảnh khuya làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc kháng chiến ở núi rừng Việt Bắc
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
(Ông đồ – Vũ Đình Liên, Ngữ Văn 8, Tập 2)
a. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ.
b. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
Tham Khảo
Biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa
Tác dụng ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế
Phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.
Giấy đỏ buồn không thấm
Mực đọng trong nguyên sầu
a, bptt được sử dụng trong hai câu thơ là:nhân hóa ở hình ảnh giấy, mực biết buồn giống như là con người
b, sức hấp dẫn của hai câu thơ được tạo nên bởi việc sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa. Qua đó khắc họa hình ảnh ông đồ thời tàn lụi,khiến cho hình ảnh ông đồ hiện lên cụ thể, đầy đủ và rõ ràng, đó chính là hình ảnh ông đồ thời tràn đầy cô đơn, thê lương buồn bã và bẽ bàng thậm chí còn lan sang cảnh vật xung quanh như giấy mực, nghiên .với bptt nhân hóa tác giả đã gửi gắm sự sót xa, thương tiếc cho một lớp người đang tàn tạ, ngoài ra bptt nhân hóa còn góp phần làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho hai câu thơ khiến cho hình ảnh ông đồ hiện lên hấp dẫn,ấn tượng và thú vị, khiến hai câu thơ trở nên hay hơn, lôi cuốn hơn
Mọi người góp ý giúp mình nhé
Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu là gì? Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Bài lời của cây
hãy viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu thuyết minh về 1 loài cây cây ăn quả mà em yêu thích có sử dụng biện pháp nghệ thuật chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong bài của mình
Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật có trong 6 câu đầu của bài thơ và nêu tác dụng.
BPNT: liệt kê (Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần)
Tác dụng:
- Làm cho ngữ cảnh được miêu tả sinh động, hình ảnh gợi cảm nhưng xúc tích ngắn gọn.
- Thể hiện sức sống mới của mùa xuân qua những hành động miêu tả.
chỉ ra các biện pháp nghệ thuật ở 3 câu thơ cuối trong khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng Gà Trưa và nêu tác dụng của nghệ thuật ấy
Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ
Tác dụng: Điệp ngữ được sử dụng câu thơ, văn thường có tác dụng nhấn mạnh vào một sự vật, sự việc nào đó hoặc việc lặp lại có chủ đích nhấn mạnh tâm tư, tình cảm, nỗi lòng của nhân vật được nhắc tới trong câu.