Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linggggg
Xem chi tiết
hacker
29 tháng 1 2022 lúc 21:08

nhìn là biết rồi cần j phải lên đây!!

Hội yêu đố vui
Xem chi tiết
Minh Chương
1 tháng 7 2018 lúc 9:48

Trả lời

Trái tim

Hok tốt

khanh cuong
1 tháng 7 2018 lúc 9:46

trái tim 

Trần Nhật Dương
1 tháng 7 2018 lúc 9:47

Câu hỏi : Trái gì không hái được , nhưng rất dễ tan vỡ ?

Trả lời :

Trái tim

Ngọc Ánh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Ai quen vô ib đi ạ!
1 tháng 10 2019 lúc 13:32

chúng ta thường buồn vì những cái cũ nhưng lại không lo mà trang bị cho cái mới:)))

p/s: k liên quan:))))

Ngọc Ánh Nguyễn Thị
1 tháng 10 2019 lúc 18:12

Câu j ko liên quan mak hay thì ghi dzô đây nhé cc 😘😘

Chj đag fa luôn đó

Thanh Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Chanh
25 tháng 3 2021 lúc 22:01

-Đường bê tông có khe hở vì: để tạo điều kiện cho sự dãn nở vì nhiệt của bê tông.

-Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
26 tháng 3 2021 lúc 14:49

-Vì Trong bê tông có chất rắn ,khi gặp nhiệt chất rắn sẽ nở ra và đường bê tông cũng sẽ tăng kích thước .Người ta làm một khe hở như vậy để khi đường bê tông nở ra thì sẽ không bị đè nén dẫn tới rạn nứt ,quăn queo,hư hỏng,...

-Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

duczbminecfrazs
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Linh
7 tháng 3 2019 lúc 14:00

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:  1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.  2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.  3. Sự giãn nở vì nhiệt.  4. Hiệu ứng vết nứt.   Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.   Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
15 tháng 5 2018 lúc 7:45

Đáp án là c.

c nha ae

Khách vãng lai đã xóa
Nhữ Phương Khánh Ngọc
27 tháng 12 2021 lúc 8:52

đáp án c nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
26 tháng 12 2017 lúc 9:50

Đáp án là d.

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
19 tháng 1 2017 lúc 7:43

Đáp án là b.

Nguyễn Thị Lụa
8 tháng 2 2021 lúc 8:17

đáp án B

chúc bn hok tốt #

tk nhen

Khách vãng lai đã xóa
Nhữ Phương Khánh Ngọc
27 tháng 12 2021 lúc 8:52

Đáp án là b

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng lan
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 3 2021 lúc 22:20

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc

Nguyễn Thị Diệu Ly
25 tháng 3 2021 lúc 22:25

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, lớp thủy tinh ở phần trong cốc nổ ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp dãn nở. Do đó gây ra lực làm vỡ cốc

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng, lớp thủy tinh ở phần trong và ngoài dãn nở cùng lúc nên không bị vỡ

Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
25 tháng 3 2021 lúc 22:28

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.