đặt câu theo kiểu câu ai lam gì về một nghệ sĩ
ở trong bài ở lại với chiến khu
Đọc lại bài tập Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU và trả lời :
a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ?
b) Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở đâu ?
c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu ?
a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra trong thời kì kháng chiến chống Pháp ở tại chiến khu Bình-Trị-Thiên.
b) Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong cái lán.
c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ sẽ gặp nhiều khó khăn tại chiến khu, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về với gia đình.
Kể lại hoặc đọc lại một câu chuyện (bài thơ, bài văn) em đã đọc ở nhà về nghệ thuật hoặc về một nghệ sĩ
Chú Tự Long
Cứ mỗi sáng thứ 7 em lại được xem chương trình gặp nhau cuối tuần. Trong đó em yêu thích nhất là chú Tự Long. Với dáng người nhỏ nhắn chú diễn thật là hay và ấn tượng.
Chú Tự Long có khuôn mặt tròn tròn và nổi bật nhất trên khuôn mặt chú đó chính là nụ cười tươi tắn, dễ gần. Chú có cặp mắt đen tròn, khuôn mặt chú lúc nào cũng tươi tỉnh, hiền hòa với mọi người khiến mọi người ai cũng yêu quí. Miệng chú lúc nào cũng dành nụ cười cho mọi người nên ai cũng cảm thấy gần gũi, có lẽ vì thế chú sinh ra để diễn hài. Chú diễn hài rất thành công, chắc là nhờ ánh mắt nhân hậu và khả năng nói tài tình. Dáng người chú không to nhưng trông chú vẫn khỏe khoắn. Chân tay khéo léo, nào là múa hát tăng lên vẻ sinh động cho vở hài. Hình ảnh chú trên màn ảnh nhỏ thật là khó có thể nào quên.
Em mong sau này cũng là một nghệ sĩ hài tài như chú Tự Long vậy, chú sẽ mãi là thần tượng của em.
Đặt một câu theo kiểu Ai là gì? để giới thiệu về một bạn trong lớp em:
Bn ... rất xinh đẹp
Bn ... học rất giỏi
... là bạn chơi thân với em từ năm còn học Mẫu giáo.
2) Xác định và gọi tên các phép liên kết có trong các câu sau:
a) (Đoạn văn câu a bài 1)
b) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
c) Tôi là còn gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một con gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
d) Những người hiền lành thường hay yếu đuối. Muốn các, phải là kẻ mạnh.
e) Một thước núi, một tấc sống của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ? Nếu họ không nghe, còn có thể sai nó sang phương Bắc trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu ngươi dám đem một thước núi, mọt tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc, thì tội phảu tru di!
(Lời của Vua Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên ghi trong Đại Việt sử ký toàn thư)
f) Tối 11-6, khép lại ngày thi đấu cuối cùng của môn bơi, Nguyễn Thị Ánh Viên tiếp tục thi đấu xuất sắc khi giành HCV thứ 8 của “kình ngư” số 1 Việt Nam ở Seagame 28. Đây cũng là một chiếc HCV thứ 9 của thể thao Việt Nam trong ngày”.
(Theo Đức Anh, Báo BR-VT thứ 6, 12/6/2015)
g) Quê hương của mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
b) Phép liên kết:
- Phép nối: Nhưng
- Phép lặp: một ,anh
c) Phép nối : Còn
d) Phép nối : Muốn khác
e) phép nối : nếu , còn
phép thế : một tấc sống của ta - mọt tấc đất của Thái tổ
f) phép lặp : HCV thứ , thi đấu
phép nối :Đây cũng là
g) phép lặp : quê hương , chỉ mội , không
phép nối : Như là , Nếu , sẽ
Dựa theo nội dung các bài tập đọc ở tuần 3, tuần 4, hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về :
a) Ai là anh của Lan ?
Ai là người anh biết nhường nhịn em gái ?
b) Ai ngồi quạt cho bà ngủ ?
Ai là cô bé rất thương yêu bà ?
c) Ai là người rất thương con ?
Ai là người can đảm dám vượt qua mọi thử thách để cứu con ?
d) Ai là người bạn tốt của bé Thơ và cây bằng lăng ?
Ai đã nghĩ ra cách giúp bé Thơ nhìn thấy bông hoa cuối cùng ?
Dựa theo nội dung các bài tập đọc ở tuần 3, tuần 4, hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về:
Dựa vào nội dung bài đọc Trường Sa, viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) về các chiến sĩ ở Trường Sa, trong đó ít nhất một câu có trạng ngữ. Chỉ ra trạng ngữ trong câu đó.
Nay trong thời bình, hàng trăm ngàn những người lính đã gác lại đời tư, tạm biệt những vùng quê, tạm biệt những thành phố phồn hoa đô hội để đến với biển đảo canh giấc ngủ bình yên cho nhân dân. Giữa bao nhiêu thiếu thốn và cô đơn, những người lính ấy vẫn quyết bám đảo, bám biển để bảo vệ vùng trời biển thiêng liêng mà bao liệt sĩ đã ngã xuống khi cuộc đời còn rất trẻ. Mặc dù chiến tranh tàn khốc đã thôi không trở lại, nhưng những âm mưu độc chiếm, âm mưu muốn tranh giành lãnh thổ của các nước ‘’láng giềng’’ vẫn còn sôi sục đó đây. Biển vẫn ngày đêm sóng dữ chưa nguôi. Các anh, những người lính trẻ không màng khó khăn, ngày đêm và ngày đêm chiến đấu. Các anh mang trong mình tư thế sẵn sàng, tay cầm súng, đầu mang chí lớn đối mặt với hiểm nguy nhưng can trường và vững chãi, hiên ngang giữa mênh mông biển cả.
Trạng ngữ: Nay trong thời bình
Hãy viết một đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong truyện Khuất phục tên cướp biển đã học. Trong đoạn văn, có sử dụng ba kiểu câu kể nói trên.
Gợi ý : Trong đoạn văn, cần sử dụng :
- Câu kể Ai là gì ? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly.
- Câu kể Ai là gì ? để kể về hành động của bác sĩ Ly.
- Câu kể Ai thế nào ? để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly.Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ. Nhưng bên cạnh vẻ nhân từ đó, ông còn là một người rất dũng cảm. Trước sự hung hăng, hung dữ của tên cướp biển, ông vẫn tỏ ra điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy, ông đã khuất phục được tên cướp biển.