đánh dấu điểm p trên đồ thị hàm số y =2x có hoành độ bằng 2 xác đinh tọa độ của p
a,Vẽ đồ thị hàm số:y=-3x,y=2/3x trên cùng một hệ tọa độ Oxy
b,Điểm M(2;2/3),N(6;4).Điểm nào thuộc và không thuộc đồ thị hàm số: y=2/3x
c,Đánh dấu trên đồ thị hàm số y=-3x điểm có hoành độ bằng -1,5
d,Đánh dấu trên đồ thị hàm số y=2/3x điểm có tung độ bằng 1
b: Điểm N thuộc, điểm M ko thuộc
Cho hàm số y=-2/3×x
a;vẽ đồ thị của hàm số
b;xác đinh tọa độ điểm có hoành độ bằng 5 và điểm có tung độ bằng -2/7 thuộc đồ thị hàm số
Đồ thị của hàm số y = bx là đường thẳng OB trong hình bên.
Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 2
Đánh dấu điểm trên độ thị có tung độ bằng 2
Cho hàm số y=ax đi qua điểm A(-3/2;1)
a) Tìm a và vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được
b) Đánh dấu điểm B trên đồ thị có hoành độ=2. Xác định tung độ
c) Xác định tọa độ C có tung độ = 2.x
Đường thẳng OA trong hình bên là đồ thị của hàm số y = ax
a) Hãy xác định hệ số a
b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng \(\frac{1}{2}\)
c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1
a) Vì A(2;1) thuộc đồ thị của hàm số y= ax nên thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y=ax . Ta có : 1 = a.2 ⇒ a =1/2
b) Từ điểm 1/2 trên trục hoành vẽ đường thẳng song song trục tung cắt đồ thị tại điểm B. B là điểm cần đánh dấu.
c) Từ điểm -1 trên trục tung vẽ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại điểm C. C là điểm cần đánh dấu.
cho đường thẳng oa là hình vẽ của đồ thị của hàm số y=2(a+1)x a) hãy xác định hệ số a b) đánh đấu điểm trên đồ thị có hoành độ là = -1 c) đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ = 2
đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = ax
a) hãy đánh dấu hệ số a
b) đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng \(\frac{1}{2}\)
c) đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1
cho hàm số : y=(2m-1/2)x |a) xác định m biết điểm A(-2; 5) thuộc đồ thị hàm số trên | b) viết công thức xác định hàm số trên | c) vẽ đồ thị hàm số trên | d) tìm trên đồ thị hàm số trên tọa độ N có hoành độ -3/2 và tọa độ điểm M có tung độ 7/2. Thử lại bằng công thức?
\(a)\)Vì đths \(y=\left(2m-\frac{1}{2}\right)x\)đi qua \(A\left(-2;5\right)\)
\(\Rightarrow\)Thay \(x=-2;y=5\)vào hàm số
\(\Leftrightarrow\left(2m-\frac{1}{2}\right)\left(-2\right)=5\)
\(\Leftrightarrow2m-\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow2m=-2\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
\(b)m=-1\)
\(\Leftrightarrow y=-\frac{5}{2}x\)
\(c)\)Lập bảng giá trị:
\(x\) | \(0\) | \(-2\) |
\(y=-\frac{5}{2}x\) | \(0\) | \(5\) |
\(\Rightarrow\)Đths \(y=-\frac{5}{2}x\)là một đường thẳng đi qua hai điểm \(O\left(0;0\right);\left(-2;5\right)\)
Tự vẽ :<
\(d)\)Chỉ cần thành hoành độ hoặc tung độ là x hoặc y vào đths trên là tìm được cái còn lại. Khi đó tìm được tọa độ của 2 diểm trên.
Đồ thị của hàm số \(y=bx\) là đường thẳng OB trên hình 10.
a) Hãy xác định hệ số b
b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 2
c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng 2
a)Thay B(-2; -1) vào hàm số y = bx, ta có: 1=−2.b⇒b=−121=−2.b⇒b=−12
Vậy b=−12b=−12.
b) c) Hình dưới.