Trong câu "một hôm ,các loài hoa tranh cãi về việc loài hoa nào đước yêu quý nhất .Tác giả dùng biện pháp nghệ thuat nào
Hoa Bìm trong bài thơ trên đã đưa tác giả"về chốn cũ",còn với em,loài hoa nào của quê hương khiến em yêu nhất?Vì sao?(trả lời thành đoạn văn từ 5 đến 7 câu có sử dụng ít nhất 1 biện pháp tu từ)
(GIÚP MIK VỚI Ạ,MIK ĐANG CẦN GẤP!!!)
Ở hai đoạn văn tả mùa hè và mùa xuân trong bài 'hoa đỏ',tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận được những gì về vẻ đẹp của các loài hoa.
Đây là ý kiến của mk nha:
Bằng những biện pháp nghệ thuật như so sánh, liên tưởng, tác giả đã dẫn dắt người đọc vào một rừng hoa nhiều sắc đỏ. Mào gà đỏ chói mắt, hoa lựu như đốm lửa lập loè, lộc vừng như những tràng pháo đỏ, hải đưòng như ngọn lửa nến. Với sự so sánh liên tưởng, các loài hoa với các sắc đỏ khác nhau hiện lên thật sinh động, đẹp đẽ.
Thông cảm nếu nó ko hay nhé.
~HT~
Câu 1:Trong câu sau : " Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều , mùi hoa sen trong gió...",tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào?Trong biện pháp đó có gì đặc biệt? Hãy nêu tác dụng biện pháp đó.
Câu 2: Câu thơ: "Cơn gió đùa - tinh nghịc dẫn ta đi'. Sử dụng biện pháo nghệ thuật gì?
SOS mn
Câu 1 :
- So sánh hơn kém.
- Khẳng định nước hoa đem đến một thứ mùi hương hiện đại nhưng không bằng những mùi thơm dân dã quen thuộc.
Câu 2 :
+ Con : dùng để xưng hô với cá thể thấp , bé hơn mình
→ Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật ( gió )
+ Tinh nghịch : chơi đùa vô cùng láu lỉnh , tinh quái
+ Dẫn : hành động của người với nhau , cùng đi đến một nơi nào đó
→ Dùng các từ chỉ hoạt động , tính chất của người để tả vật
⇒ Dấu hiệu của biện pháp nhân hoá
Vậy câu 2 : biện pháp nhân hóa.
( đánh máy mỏi tay ) :00
giúp miik ik mn mk cần gấp trong chiều nay
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Chỉ ra biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ trên?
Việc lặp lại câu thơ “Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm” nói lên ý nghĩa gì?
2. Đoạn thơ từ: “Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu” đến “Có loài hoa nở như là không tên” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật dó.
BPTT: Liệt kê
Tác dụng: Làm cho đoạn thơ thêm sinh động
Cho thấy sự phong phú, đa dạng của cảnh vật của mỗi vùng trên cả nước ta, mỗi vùng lại có 1 loài hoa đặc trưng riêng.
trong câu tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nêu tác dụng của bpnt đó trong việc biểu hiện nội dung (viết đoạn văn)
đặt một câu nói về loài hoa mà em yêu thích trong đó có sử dụng từ láy và biện pháp nhân hóa
Trong vườn, chị Hoa Anh Túc là loài hoa quyến rũ, xinh đẹp và lộng lẫy!
---
Biện pháp nhân hóa: chị
Từ láy: lộng lẫy
Đoạn văn sau sử dụng phương thức thuyết minh kết hợp với biện pháp nghệ thuật nào?
“Hoa là biểu tượng cho cái đẹp. Mỗi loài hoa đều có ngôn ngữ riêng. Cúc tượng trưng cho nếp sống khiêm tốn , điềm đạm , cho người giàu tâm hồn. Mẫu đơn là vua hoa, hoa phú quý. Đào đầm ấm khi dương xuân. Lan được gọi là "vương giả hương" , thanh nhã, không phàm tục .....”
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. Liệt kê
D. Điệp ngữ
Cho các phát biểu sau:
1. Trong nông nghiệp, việc trồng câu nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.
2. Việc ứng dụng quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.
3. Mô hình “Tôm ôm cây đước” là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.
4. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức chế-cảm nhiễm trong nông nghiệp.
5. Dựa vào hiểu biết về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thuỷ sản người ta thường nuôi trồng các loại thuỷ sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.
6. Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.