Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kon Kon
Xem chi tiết
quang anh võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 22:59

a: góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

=>ADHE là hình chữ nhật

góc MAC+góc AED=90 độ

=>góc MAC+góc AHD=90 độ

=>góc MAC+góc B=90 độ

=>góc MAC=góc MCA và góc MAB=góc MBA

=>MA=MB=MC

=>M là trung điểm của BC

b: \(BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

AH=15*20/25=12cm

HB=15^2/25=9cm

HC=20^2/25=16(cm)

AD=12^2/15=144/15=9,6cm

AE=12^2/20=7,2cm

\(S_{ADE}=\dfrac{1}{2}\cdot7.2\cdot9.6=34.56\left(cm^2\right)\)

An Vy
Xem chi tiết
Trần Manh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 16:57

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDAE có DA=DE(cmt)

nên ΔDAE cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

c) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+6^2=100\)

hay BC=10(cm)

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+BC+AC=8+6+10=24\left(cm\right)\)

Hòa Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2022 lúc 18:29

a:

BC=35cm 

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=16.8\left(cm\right)\)

b: \(AE=\dfrac{AH^2}{AC}=\dfrac{16.8^2}{28}=10.08\left(cm\right)\)

\(AD=\dfrac{AH^2}{AB}=\dfrac{16.8^2}{21}=13.44\left(cm\right)\)

Do đó: \(S_{AED}=\dfrac{AD\cdot AE}{2}=\dfrac{13.44\cdot10.08}{2}=67.7376\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết

a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC, ta có

AB2+AC2=BC2

=>36 + 64 = BC2

=>BC=10cm

Chu vi tam giác ABC là:

6+8+10=24cm

Khách vãng lai đã xóa

Mình làm đúng mà

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Thịnh
14 tháng 4 2020 lúc 10:31

Nguyễn Đăng Quang bạn còn mấy câu kia thì sau -.-

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2021 lúc 22:36

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

Dangthevinh
Xem chi tiết
Không Tên
10 tháng 7 2018 lúc 21:24

hình tự vẽ nhé:

 \(BC=BH+HC=16+81=97\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

     \(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow\)\(AB^2=16.97=1552\)

\(\Rightarrow\)\(AB=\sqrt{1552}=4\sqrt{97}\)

    \(AC^2=HC.BC\)

\(\Rightarrow\)\(AC^2=81.97=7857\)

\(\Rightarrow\)\(AC=\sqrt{7857}=9\sqrt{97}\)

    \(AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow\)\(AH=\frac{AB.AC}{BC}\)

\(\Rightarrow\)\(AH=\frac{4\sqrt{97}.9\sqrt{97}}{97}=36\)

    \(AD.AB=AH^2\)

    \(AE.AC=AH^2\)

suy ra:  \(AD.AB=AE.AC\)

Seng Long
Xem chi tiết