Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
gyyikfg

Những câu hỏi liên quan
Đặng Kiều Trang
Xem chi tiết
Thanh Ngân
25 tháng 7 2018 lúc 11:26

\(\left(x^2-5\right)\left(x^2+1\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x^2-5=0\\x^2+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x^2=5\\x^2=-1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{5};x=-\sqrt{5}\\x\in\varnothing\end{cases}}\)

câu còn lại tương tự nha

Nguyệt Tích Lương
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
31 tháng 8 2021 lúc 16:16

a)  (x - 3)2 - 5.(x - 2) + 5 = 0.

<=> x^2 - 6x + 9 - 5x + 10 + 5 = 0

<=> x^2 - 11x + 24 = 0

<=> (x-3)(x-8)=0

<=> x = 3 hoặc x = 8

Rin Huỳnh
31 tháng 8 2021 lúc 16:17

b) (2x - 1)2 - 3.(x - 2).(x + 2) - 25 = 0.

<=> 4x^2 - 4x + 1 - 3x^2 + 12 - 25 = 0

<=> x2 - 4x - 12 = 0

<=> (x+2)(x-6) = 0

<=> x = -2 hoặc x = 6

Rin Huỳnh
31 tháng 8 2021 lúc 16:18

d)  x2 - 4x + 5 = 0.

<=> (x - 2)2 = -1 (vô lý)

Vậy phương trình vô nghiệm

Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lâm ( ✎﹏IDΣΛ...
20 tháng 8 2021 lúc 22:44

\(1,\)

\(2x\left(x-3\right)-\left(3-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=3\end{cases}}\)

\(2,\)

\(3x\left(x+5\right)-6\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-6\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-6=0\\x+5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-5\end{cases}}\)

\(3,\)

\(x^4-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}\)

\(4,\)

\(x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

\(5,\)

\(x\left(x+6\right)-10\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-10x+60=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+60=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+56=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=-56\)(Vô lý)

=> Phương trình vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
8 tháng 2 2016 lúc 21:06

đăng cho vui à

Nobita Kun
8 tháng 2 2016 lúc 21:12

Làm theo công thức: tích bằng 0 thì một trong x thừa số bằng 0 rồi xét các trường hợp

Vũ Quang Vinh
8 tháng 2 2016 lúc 21:35

1. x ( x + 7 ) = 0
( 1 ) x = 0
( 2 ) x + 7 = 0 => x = -7
S = { -7 ; 0 }

2. ( x + 12 ) ( x - 3 ) = 0
( 1 ) x + 12 = 0 => x = -12
( 2 ) x - 3 = 0 => x = 3
S = { -12 ; 3 }

3. ( -x + 5 ) ( 3 - x ) = 0
( 1 ) -x + 5 = 0 => -x = -5 => x = 5
( 2 ) 3 - x = 0 => x = 3
S = { 3 ; 5 }

4. x ( 2 + x ) ( 7 - x ) = 0
( 1 ) x = 0
( 2 ) 2 + x = 0 => x = -2
( 3 ) 7 - x = 0 => x = 7
S = { -2 ; 0 ; 7 }

5. ( x - 1 ) ( x + 2 ) ( -x - 3 ) = 0
( 1 ) x - 1 = 0 => x = 1
( 2 ) x + 2 = 0 => x = -2
( 3 ) -x - 3 = 0 => -x = 3 => x = -3
S = { -3 ; -2 ; 1 }

ngo thi phuong thao
Xem chi tiết
công chúa xinh xắn
1 tháng 2 2017 lúc 20:44

\(1,x.\left(x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}}\)

\(2,\left(x+12\right).\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}}\)

\(3,\left(-x+5\right).\left(3-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x+5=0\\3-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=3\end{cases}}}\)

nguyen thi oanh
2 tháng 2 2021 lúc 13:26

4/   \(x.\left(2+x\right).\left(7-x\right)=0\)

   \(\hept{\begin{cases}x=0\\2+x=0\\7-x=0\end{cases}}\) =>   \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\\x=7\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left\{0,-2,7\right\}\)

5/   \(\left(x-1\right).\left(x+2\right).\left(-x-3\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\\-x-3=0\end{cases}}\)=>   \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\\x=-3\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Văn Mạnh
Xem chi tiết
Đức Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Trang
19 tháng 4 2020 lúc 21:42

a) (x - 3)(5 - 2x) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\5-2x=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

b) (x + 5)(x - 1) - 2x(x - 1) = 0

<=> (x - 1)(x + 5 - 2x) = 0

<=> (x - 1)(5 - x) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\5-x=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

c) 5(x + 3)(x - 2) - 3(x + 5)(x - 2) = 0

<=> (x - 2)[5(x + 3) - 3(x + 5)] = 0

<=> (x - 2)(5x + 3 - 3x - 15) = 0

<=> (x - 2)(2x - 12) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x-12=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=6\end{matrix}\right.\)

d) (x - 6)(x + 1) - 2(x + 1) = 0

<=> (x + 1)(x - 6 - 2) = 0

<=> (x + 1)(x - 8) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-8=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=8\end{matrix}\right.\)

Câu e thì để mình nghĩ đã :)

#Học tốt!

Trương Huy Hoàng
19 tháng 4 2020 lúc 22:10

Giúp luôn Đức Hải Nguyễn câu e:

e, (x - 1)2 + 2(x - 1)(x + 2) + (x + 2)2 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 1 + x + 2)2 = 0

\(\Leftrightarrow\) (2x + 1)2 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2x + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{-1}{2}\)

Vậy S = {\(\frac{-1}{2}\)}

Chúc bn học tốt!!

NNNNNN
26 tháng 6 2022 lúc 11:21

câu e nó là hàng đẳng thức đó (a+b)^2 với a là (x-1) B là x+2 ta có  (a+b)^2 = a^2+2.a.b+b^2

Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết
Yen Nhi
12 tháng 12 2021 lúc 10:52

Answer:

\(3x^2-4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(3x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

\(\left(x^2-5x\right)+x-5=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-5\right)+\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)

\(x^2-5x+6=0\)

\(\Rightarrow x^2-2x-3x+6=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)

\(5x\left(x-3\right)-x+3=0\)

\(\Rightarrow5x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(5x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=3\end{cases}}\)

\(x^2-2x+5=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-2x+1\right)+4=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=-4\) (Vô lý)

Vậy không có giá trị \(x\) thoả mãn

\(x^2+x-6=0\)

\(\Rightarrow x^2+3x-2x-6=0\)

\(\Rightarrow x.\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
9 tháng 1 lúc 17:14

1) Do x ∈ Z và 0 < x < 3

⇒ x ∈ {1; 2}

2) Do x ∈ Z và 0 < x ≤ 3

⇒ x ∈ {1; 2; 3}

3) Do x ∈ Z và -1 < x ≤ 4

⇒ x ∈ {0; 1; 2; 3; 4}

Vũ Ninh Yến Nhi
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
25 tháng 10 2019 lúc 11:08

\(2x^2-6x=0\)

\(\Rightarrow2x.\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0:2\\x=0+3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;3\right\}.\)

\(2x.\left(x+2\right)-3.\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right).\left(2x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0-2\\2x=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3:2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-2;\frac{3}{2}\right\}.\)

\(x^3-16x=0\)

\(\Rightarrow x.\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Rightarrow x.\left(x^2-4^2\right)=0\)

\(\Rightarrow x.\left(x-4\right).\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0+4\\x=0-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;4;-4\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa