Một hình lập phương có diện tích một mặt là 16cm2. Thể tích hình lập phương đó là bao nhiêu
hình lập phương có diện tích một mặt là 16cm2 thì thể tích của nó là bao nhiêu?
hình lập phương có diện tích xung quanh lầ 100m2 thì thể tích của nó là bao nhiêu?
hình lập phương có diện tích toàn phần là 54cm2 thì thể tích của nó là bao nhiêu?
a: Độ dài 1 cạnh là \(\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
Thể tích là 4^3=64(cm3)
b: Độ dài 1 cạnh la f\(\sqrt{\dfrac{100}{4}}=5\left(m\right)\)
Thể tích là 5^3=125m3
c: Độ dài 1 cạnh là \(\sqrt{\dfrac{54}{6}}=3\left(cm\right)\)
V=3^3=27cm3
Hình lập phương có diện tích xung quanh là 16cm2 . Thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu
Diện tích 1 mặt hình lập phương:
16:4=4(cm2)
4= 2x2
=> cạnh hình lập phương là 2cm
Thể tích hình lập phương đó là:
2x2x2=8(cm3)
Đ/s:..............
Diện tích một mặt là :
16 : 4 = 4 ( cm\(^2\) )
Vì 4 = 2 x 2 nên suy ra cạch hình lập phương là 2 cm
Thể tích hình lập phương đó là :
2 x 2 x 2 = 8 ( cm\(^3\) )
Đáp số : 8 cm\(^3\) .
Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 16cm2 thì cạnh của hình lập phương đó là bao nhiêu
Diện tích 1 mặt hình lập phương là:
16:4=4(cm2)
Vì 2x2=4 nên độ dài 1 cạnh lập phương là 2cm
Đáp số: 2cm
Diện tích 1 mặt của hình lập phương là:
16 : 4 = 4 (cm2)
Cạnh 1 hình lập lập phương là: 4 = 2 x 2
Vậy cạnh 1 hình lập lập phương là 2 cm
1,Người ta xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1 cm thành một hình lập phương lớn cạnh 1.5 dm rồi sơn các mặt hình lập phương lớn.Hỏi có bao nhiêu hình lập phương nhỏ được sơn 2 mặt?
2,Người ta xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1 cm thành một hình lập phương lớn cạnh 1.9 dm rồi sơn các mặt hình lập phương lớn.Hỏi có bao nhiêu hình lập phương nhỏ được không được sơn mặt nào?
3,Một hình lập phương có thể tích 125 cm2.Một hình hộp chữ nhật có diện tích đáy bằng diện tích 1 mặt của hình lập phương đó và có chiều cao là 2.5m.Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
biết diện tích xung quanh của một hình lập phương bằng 16cm2.tính diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương đó
Độ dài cạnh hình lập phương là: \(\sqrt{16:4}=2\) (cm)
Diện tích toàn phần hình lập phương là: \(6.2^2=24\) (cm2)
Thể tích hình lập phương là: \(2^3=8\) (cm3)
Một Hình Lập Phương Có Diện Tích Toàn Phần Là 216 cm2.Thể Tích Hình Lập Phương Đó Là Bao Nhiêu.
Tích của hai hình lập phương là:
216 : 6 = 36 (cm)
Vì tích hai cạnh hình lập phương là 36 cm, mà 36 = 6 . 6 nên cạnh hình lập phương là 6 cm
Thể tích của hình lập phương này là:
6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
Đáp số: 216 cm3
Tích của 2 hình lập phương là:
216 : 6 = 36 (cm)
Vì tích của 2 cạnh lập phương là 36cm mà 36 = 6 x 6 nên cạnh hình lp là 6cm
Thể tích của 2 hình lp là:
6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
đ/s:...............
diện tích toàn phần của hình lập phương là
6 x a x a= 216
a x a= 36
a = 6( vì chỉ có 6 x 6=36)
thể tích hình lập phương là
V= a x a x a= 6x6x6=216(cm3)
xin T.I.C.H
Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 16cm2 thì cạnh của hình lập phương đó là:
A. 2cm B. 3cm C. 4cm
một hình lập phương có diện tích toàn phần là 294 cm. hỏi hình lập phương đó có thể tích là bao nhiêu ?
Diện tích đáy của hình lập phương đó là:
\(294:6=49\left(cm^2\right)\)
Vì \(49=7\times7\)
\(\Rightarrow\) Cạnh của hình lập phương là:
\(49:7=7\left(cm\right)\)
Thể tích hình lập phương đó là:
\(7\times7\times7=343\left(cm^3\right)\)
Diện tích đáy của hình lập phương đó là:
294 : 6 = 49 (cm2)
Vì 49 = 7 × 7
Cạnh của hình lập phương là:
49 : 7 = 7 (cm)
Thể tích hình lập phương đó là:
7 × 7 × 7 = 343 (cm3)
Đáp số: 343 cm3
Diện tích đáy của hình lập phương đó là:
294:6=49(cm2)
Vì 49=7×7
Cạnh của hình lập phương là:
49:7=7(cm)
Thể tích hình lập phương đó là:
7×7×7=343(cm3)
Đáp số : 343 cm3
Bài3:Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 294cm². Hỏi hình lập phương đó có thể tích bao nhiêu?