Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hau Phuc
Xem chi tiết

Bài 1:

Ý 1)

\(a,Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ b,\left(1\right)4K+O_2\rightarrow2K_2O\\ \left(2\right)K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ \left(2\right)Bazo\rightarrow KL\left(K.có\right)\)

Ý 2)

\(a,Mg+FeSO_4\rightarrow MgSO_4+Fe\\ b,CuSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+Cu\left(OH\right)_2\\ Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^o\right)CuO+H_2O\\ CuO+CO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+CO_2\)

Bài 2:

\(a,\left(1\right)FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\\ \left(2\right)Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\\ \left(3\right)FeSO_4+Zn\rightarrow ZnSO_4+Fe\\ \left(4\right)3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ \left(4\right)Fe_3O_4+4CO\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4CO_2\)

Bài 2b)

\(\left(1\right)4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ \left(2\right)Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ \left(3\right)AlCl_3+3KOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3KCl\\ \left(4\right)2Al\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t^o\right)Al_2O_3+3H_2O\\ \left(5\right)2Al_2O_3\rightarrow\left(t^o,criolit\right)4Al+3O_2\\ \left(6\right)2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 18:54

Kim loại và hợp kim của chúng

Tính chất

Công dụng

Nhôm và hợp kim nhôm

Độ bền thấp, tính dẻo cao, chống ăn mòn tốt, có tính dẫn nhiệt và dẫn điện cao.

Chế tạo máy bay, thiết bị ngành hàng không, đóng tàu, gia công cơ khí, chế tạo khuôn mẫu.

Đồng và hợp kim đồng

Màu vàng, hơi ngả đỏ tùy loại, có tính dẻo, độ bền cao, tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

Sử dụng làm các ổ trượt, bánh răng, bánh vít.

Nickel và hợp kim nickel

Màu trắng bạc, hơi ngả vàng nhẹ, có khả năng chống mài mòn tốt

Là thành phần quan trọng, không thể thiếu trong các loại thép không gỉ và nhiều hợp kim khác.

Bình Mạc
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
14 tháng 5 2021 lúc 0:20

Bài 1: Sửa đề: 1,53g hỗn hợp 2 kim loại

Khí sinh ra: H2

Gọi nAl = x, nMg = y

=> 27x + 24y = 1,53 (1)

Bảo toàn e

3x + 2y = 2.\(\dfrac{1,68}{22,4}=0,15mol\)(2)

Từ (1) + (2) => x = 0,03, y = 0,03 

%mAl = \(\dfrac{0,03.27}{1,53}.100\%=52,94\%\)

%mMg = 47,06%

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2017 lúc 7:26

Chọn đáp án C.

Đúng.

Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn

Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành.

Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt

Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...

=> (2), (3) sai.

(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.

(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.

(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.

Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết

\(a,Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ m_{tăng}=m_{hhMg,Al}-m_{H_2}\\ \Leftrightarrow7=7,8-m_{H_2}\\ \Leftrightarrow m_{H_2}=0,8\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\\ Đặt:a=n_{Al}\left(mol\right);n_{Mg}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24b+27a=7,8\\b+1,5a=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\m_{Mg}=24.0,1=2,4\left(g\right);m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ \Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{7,8}.100\approx69,231\%\\ \Rightarrow\%m_{Mg}\approx30,769\%\\ c,m_{muối}=m_{MgSO_4}+m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=120b+342.0,5a=120.0,1+342.0,5.0,2=46,2\left(g\right)\)

Tần Thủy Hoàng
12 tháng 2 2022 lúc 15:35

giúp em với ạ

 

Hanh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 14:52

Bài 1:

\(CTTQ:ACO_3\\ \%m_{CO_3}=60\%\Rightarrow M_{ACO_3}=\dfrac{12+3.16}{60\%}=100\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{ACO_3}=M_A+60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+60=100\\ \Leftrightarrow M_A=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Canxi\left(Ca=40\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 14:55

Bài 2:

\(CTTQ:ASO_4\\ Vì:\dfrac{m_A}{m_{SO_4}}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_A}{32+4.16}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow M_A=\dfrac{2.\left(32+4.16\right)}{3}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Đồng\left(Cu=64\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 15:00

Bài 3:

\(CTTQ:AO_2\\n_X=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ m_X=m_{O_2}\\ \Leftrightarrow m_X=0,4.32=12,8\left(g\right)\\ M_X=\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_X=M_{AO_2}=M_A+32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+32=64\\ \Leftrightarrow M_A=64-32=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ A:Lưu.huỳnh\left(S=32\right)\\ X:SO_2\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2019 lúc 9:59

Giải thích: 

Đúng.

Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn.  Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành. Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt. Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...

=> (2), (3) sai.

(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.

(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.

(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.

Đáp án C.

Khoa Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 12 2021 lúc 13:59

a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

____0,15<--0,3<--------------0,15

=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{8,4}{21,2}.100\%=39,62\%\\\%Cu=\dfrac{21,2-8,4}{21,2}.100\%=60,38\%\end{matrix}\right.\)

b) mHCl = 0,3.36,5 = 10,95(g)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{10,95.100}{3,65}.100\%=300\left(g\right)\)

Hà Khánh Ngân
Xem chi tiết
Vũ Khánh Linh
10 tháng 4 2016 lúc 13:55

Tóm tắt

m=664 g

D=8,3 g/cm3

D1= 7300kg/m3= 7,3g/cm3

D2= 11300kg/m3= 11,3g/m3

Giải 

Ta có : m= m1+m2 => 664= m1+m2 => m2= 664-m1(1)

V= V1+V2 => \(\frac{m_{ }}{D_{ }}\)\(\frac{m_1}{D_1}\)+\(\frac{m_2}{D_2}\)

=> \(\frac{664}{8,3}\)\(\frac{m_1}{7,3}\)\(\frac{m_2}{11,3}\)(2)

Thay (1) vào (2) => \(\frac{664}{8,3}\)\(\frac{m_1}{7,3}\)+\(\frac{664-m_1}{11,3}\)

=> 80.7,3.11,3 = (11,3-7,3)m1+7,3.664

<=> 6599,2 - 4m1 + 4847,2

<=> m1 = 438 (g)

Mà m2= m-m1 => m2 = 664- 438= 226(g)

Vậy khối lượng của thiếc là 438 g; khối lượng của chì là 226 g

 

Vũ Khánh Linh
10 tháng 4 2016 lúc 13:56

( Tóm gọn là bài này không khó lắm nhưng trình bày mệt lắmohoLàm thế này hiểu đc không nhỉ?) lolang

khôi
19 tháng 4 2016 lúc 20:17

Dễ mà bạn bấm vào trong 21 đề thi học sinh giỏi vật lý 7 nhé