Cho △PQR=△DEF trong đó PQ=5cm,QR=4cm,PR=3cm.
Chu vi tam giác DEF là:
Cho △PQR=△DEF trong đó PQ=5cm,QR=4cm,PR=3cm.
Chu vi tam giác DEF là:
Chu vi của tam giác PRQ là:
5+4+3=12(cm)
Mà theo đề bài thì tam giác PRQ=tam giác DEF
=>chu vi của tam giác DEF là 12cm
Cho ∆ PQR = ∆DEF trong đó PQ = 8cm, QR = 5cm, PR= 9cm. Chu vi tam giác DEF là
Cho biết \(\Delta{MNP}=\Delta{DEF}\) và MN = 4cm, MP = 5cm, EF = 6cm. Tính chu vi tam giác MNP.
Vì \(\Delta{MNP}=\Delta{DEF}\)
\( \Rightarrow DE = MN;EF = NP;DF = MP\) (các cạnh tương ứng)
\( \Rightarrow NP = 6cm\)
\( \Rightarrow \) Chu vi tam giác MNP là:
C = MN + MP + NP = 4 + 5 + 6 = 15 (cm)
Cho \(\Delta ABC=\Delta DEF\). Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm (chu vi của một tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó) ?
Vì \(\Delta ABC=\Delta DEF\)
nên AB = DE = 4cm;
BC = EF = 6cm;
AC = DF = 5cm
Khi đó: \(P_{\Delta ABC}=P_{\Delta DEF}=4+5+6=15\left(cm\right)\)
Vậy \(P_{\Delta ABC}=P_{\Delta DEF}=15cm.\)
Ta có \(\Delta\)ABC= \(\Delta\)DEF
Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.
Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)
Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF= 4+5+6=15 (cm )
vì tam giác ABC = tam giác DEF
Nên AB = DE= 4cm
BC= EF = 6 cm
AC= DF = 5 cm
lúc đó:chu vi tam giác ABC= tam giác DEF= 4+5+6=15(cm)
Vậy chu vi tam giác ABC = chu vi tam giác DEF=15cm
Cho tam giác ABC có chu vi bằng 18 cm và tam giác DEF có chu vi bằng 27cm. Biết rằng AB=4cm, BC=6cm, DE=6cm, FD=12cm. Chứng minh ΔABC ∽ ΔDEF
Vì chu vi tam giác ABC bằng 18cm
=> AB+AC+BC=18 => 4+AC+6=18 => AC=8 (cm)
Vì chu vi tam giác DEF bằng 27cm
=> DE+EF+DF=27 => 6+EF+12=27 => EF=9 (cm)
Ta thấy \(\begin{array}{l}\frac{{AB}}{{DE}} = \frac{{AC}}{{DF}} = \frac{{BC}}{{EF}}\\ = \frac{4}{6} = \frac{8}{{12}} = \frac{6}{9} = \frac{2}{3}\end{array}\)
=> ΔABC ∽ ΔDEF
Cho ΔABC = ΔDEF. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm (chu vi mỗi tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó).
Hình vẽ
Vì ΔABC = ΔDEF nên suy ra:
AB = DE = 4cm
BC = EF = 6cm
DF = AC = 5cm
Chu vi tam giác ABC bằng:
AB + BC + CA = 4 + 6 + 5 = 15 (cm)
Chu vi tam giác DEF bằng:
DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15 (cm)
Vậy...
Chúc bạn học tốt!
\(Cho\Delta ABC\) và \(\Delta DEF\) biết \(\widehat{B}=\widehat{F}\) và AB = EF
a) Với điều kiện nào thì 2 tam giác trên bằng nhau trong trường hợp ( c.g.c), viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác đó
b) Cho 2 tam giác ABC va DEF bằng nhau như câu a. TÍnh chu vi mỗi tam giác nói trên, biết AB = 5cm , AC = 6cm, DF = 6cm ?
a: ΔABC và ΔEFD
Để ΔABC=ΔEFD theo trường hợp c-g-c thì BC=FD
b: ΔABC=ΔEFD
nên AB=EF=5cm; AC=ED=6cm; BC=FD=6cm
=>\(C_{ABC}=C_{EFD}=5+6+6=17\left(cm\right)\)
Cho tam giác AMN bằng tam giác PQR biết AM bằng 6cm, AN bằng 4cm và QR bằng 5cm. Tính chu vi của mỗi tam giác
Do \(\Delta AMN=\Delta PQR\)=> PQ = AM = 6cm , PR = AN = 4cm , MN = QR = 5cm .
Chu vi \(\Delta AMN\)bằng chu vi \(\Delta PQR\)và bằng là : 6 + 4 + 5 = 15cm.
Cho tam giác MNP=tam giácDEF, biết MN=3cm,MP=5cm,EF=6cm. Chu vi của tam giác DEF là
A.10cm
B12cm
C.14cm
D.16cm
Tìm tam giác vuông trong các tam giác sau:
a) Tam giác \(EFK\) có \(EF = 9\)m, \(FK = 12\)m, \(EK = 15\)m.
b) Tam giác \(PQR\) có \(PQ = 17\)cm, \(QR = 12\)cm, \(PR = 10\)cm.
c) Tam giác \(DEF\) có \(DE = 8\)m, \(DF = 6\)m, \(EF = 10\)m.
a: EK^2=EF^2+FK^2
=>ΔEFK vuông tại F
b: PQ^2<>QR^2+PR^2
=>ΔPRQ ko vuông
c: EF^2=DE^2+DF^2
=>ΔDEF vuông tại D