Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 22:12

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 1 2017 lúc 7:40

Đáp án C

Nguyeexn Thành Luân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 22:58

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)

Trần Anh
Xem chi tiết
Tươi Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 23:09

a: Xét ΔAMB và ΔANC có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔAMB=ΔANC

Suy ra: AM=AN

b: Xét ΔAIM vuông tại I và ΔAKN vuông tại K có

AM=AN

\(\widehat{IAM}=\widehat{KAN}\)

Do đó: ΔAIN=ΔAKN

Suy ra: AI=AK

Bangtan Boys
Xem chi tiết
Jaki Natsumi Minecraft
25 tháng 11 2018 lúc 21:13

a) N đối xứng với I qua P => NP vuông góc với AB => Góc NPB = 90

CMTT: Góc NQB = 90

Xét tứ giác BPNQ có 3 góc vuông => BPNQ là hình chữ nhật.

b) BPNQ là hình chữ nhật => PN = BQ = IN (I đối xứng với N qua P) ; BP = QN = QK (N đối xứng với K qua Q)

Xét tam giác IPB và tam giác BQK có IP = BQ, BP = KQ, góc IPB = góc BQK = 90

=> Hai tam giác bằng nhau => IBP = BKQ , BIP = KBQ, IB = KB

Góc IBK = IBP + PBQ + QBK = 90 + 90 = 180

=> I, B, K thẳng hàng ; mà IB = BK => B là trung điểm IK

c) BPNQ là hình vuông => BP = PN = NQ = QB <=> 2BP = 2PN = 2NQ = 2QB <=> AB = BC

Vậy tam giác ABC vuông cân tại B thì BPNQ là hình vuông.

d) Gọi giao điểm của AK và BN là O. Ta cần c/m : CI cắt BN tại O

Xét tứ giác ANKB có AB = NK (= 2PB) , AB // NK (PB // NQ)

=> ABKN là hình bình hành => AK cắt BN tại trung điểm của mỗi đường <=> O là trung điểm BN

CMTT ta có INCB ;à hình bình hành => IC cắt BN tại trung điểm của mỗi đường => IC cắt BN tại O

=> AK, BN, CI đồng quy tại O

8A6-23 Phạm Thiện Phúc
Xem chi tiết
yiuytr68fyig
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 8 2019 lúc 19:52

A B C I N M K D E

Có AD // NK, đường tròn (MNK) tiếp xúc với AC tại K, suy ra ^ADM = ^MNK = ^AKM

Suy ra 4 điểm A,M,K,D cùng thuộc một đường tròn. Tương tự với 4 điểm  A,M,K,E

Từ đó 5 điểm A,K,M,D,E cùng thuộc một đường tròn

Do vậy ^NDE = ^NKM = ^BNM. Vì 2 góc ^NDE, ^BNM so le trong nên DE // BC hay PQ // BC (đpcm).