Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Himurakenshi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2019 lúc 5:11

khánh nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 21:57

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(40^0< 80^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 21:58

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+40^0=80^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=40^0\)

mà \(\widehat{AOB}=40^0\left(gt\right)\)

nên \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)(cmt)

nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)

PHẠM PHƯƠNG	LIÊN
Xem chi tiết
NGUYỄN HOÀNG MINH  DŨNG
3 tháng 6 2020 lúc 19:59

trời! bài dễ như vậy mà đem ra Hỏi!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Ngọc Hằng
3 tháng 6 2020 lúc 20:19

tự kẻ hình nghen:3333

a)ta có aOc=aOb+bOc

=> bOc=aOc-aOb

=> bOc=80 -60=20 độ

b) vì Om là p/g của aOc=> aOm=mOc=80/2= 40 độ

vì mOb+bOc=mOc=40 độ=> mOb=40-20=20 độ

=> mOb=bOc=20 độ=> Om là p/g của cOm

c)vì Oa là tia đối của Oy=> aOy=180 độ

ta có aOy= aOm+mOy

mà aOm=yOn= 40 độ

=> mOy+yOn= 180 độ

=> mOn= 180 độ

=> Om là tia đối của On

Khách vãng lai đã xóa
Moon
Xem chi tiết
Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:40

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

b) Từ (1) và (2)=}Ob là tia phân giác góc boc

PHẠM PHƯƠNG	LIÊN
Xem chi tiết
Phan Thu Phuong
14 tháng 6 2020 lúc 9:43

bạn ơi bạn cho góc bOc = 80độ rồi mà sao phần a phải tìm boc vậy

Khách vãng lai đã xóa
hồ văn tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuệ Lâm
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
27 tháng 6 2021 lúc 20:23

( Mình dùng thước đo độ luôn )

a) Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có :

AOC < AOB ( do 105o < 120o )

=> tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

b) Vì tia OC nằm giữa hai tia OA và OB ( phần a )

=> AOC + BOC + AOB mà AOB + 120o ; AOC = 105o

=> 105o + BOC + 120o

=> BOC + 120o - 105o = 15o

Vì OM là tia phân giác của tia BOC 

=> \(\text{BOM = MOC = }\frac{\text{1}}{\text{2}}\text{BOC}=\frac{\text{1}}{\text{2}}\text{15}^{\text{o}}=\text{7,5}^{\text{o}}\)

Vì trên cũng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có :

BOM < BOA ( do 7,5o < 120o )

=> Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB

=> BOM + MOA = BOA mà BOM = 7,5o , BOA = 120o

=> 7,5o + MOA = 120o

=> MOA = 120o - 7,5o = 112,5o

Khách vãng lai đã xóa
PHẠM PHƯƠNG	LIÊN
Xem chi tiết