Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
26 tháng 9 2016 lúc 17:44

 

A B C D N I P Q Dễ dàng chứng minh được N,I cùng nằm trên đường trung bình của hình thang (Có thể chứng minh theo tiên đề Ơ-clit)

Khi đó ta có \(NP=IQ=\frac{1}{2}AB=\frac{3}{2}\left(cm\right)\)

NI = PQ - 2NP = 5-3 = 2 (cm)

Lê Nguyên Hạo
26 tháng 9 2016 lúc 17:36

Chỉ làm r: Câu hỏi của ༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻ - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Lovers
26 tháng 9 2016 lúc 17:36

chờ 1 chút, chụp rồi đăng ngay :v

Nguyễn Hiền Lương
Xem chi tiết
Đồng Thanh Tuấn
10 tháng 10 2016 lúc 21:40

2 bạn nhé

Hà Văn Cảnh
Xem chi tiết
Trung Hiếu
Xem chi tiết
Lê Thân Gia Hân
9 tháng 2 2017 lúc 10:16

NI=2cm

Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 13:35

b: Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔBAD

Suy ra: MQ//BD và \(MQ=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của CD

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NP//BD và \(NP=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra NP//MQ và NP=MQ

Xét ΔADC có 

Q là trung điểm của AD

P là trung điểm của CD

Do đó: QP là đường trung bình của ΔADC

Suy ra: QP//AC

mà AC\(\perp\)BD

nên QP\(\perp\)BD

mà MQ//BD

nên MQ\(\perp\)QP

hay \(\widehat{MQP}=90^0\)

Xét tứ giác MQPN có 

MQ//NP

MQ=NP

Do đó: MQPN là hình bình hành

mà \(\widehat{MQP}=90^0\)

nên MQPN là hình chữ nhật

Xét tứ giác MQPN có 

\(\widehat{MQP}+\widehat{MNP}=180^0\)

Do đó: MQPN là tứ giác nội tiếp

hay M,Q,P,N cùng thuộc 1 đường tròn

[ChiIkỎ Ckan]
Xem chi tiết
Vân PhạmTường
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn Văn
Xem chi tiết