Giúp mik câu3
Câu3:Đặt tính rồi rính:
A.37,8+120,05=49,805,Đúng hay sai?
B.12,8×4,05=44,0,Đúng hay sai.
Trả lời giúp mik với.
A 37,8 + 120,05 = 49,805 (sai)
B. 12,8 x 4,05 = 44,0 (sai)
Giúp mình câu3 phần a với
giúp tui câu3 và 4 với
Bài 3:
a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
câu3:số thích hợp để viết vaofchoox chấm của 1,186=1+1/10+......là:
mong mọi người giúp mình huhu
câu 1:Lực ma sát xuất hiện khi nào ?Nêu hai VD về lực ma sát
câu 2: Nêu hai VD chứng tỏ vật có quán tính
câu3:Tác dụng của áp lực phụ thuocj vào yếu tó nào?
AI GIÚP MIK NHA
1. Lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác và cản trở chuyển động.
2. Ví dụ vật có quán tính: Vẩy mực, giũ quần áo.
3. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào trọng lượng của vật và độ nghiêng của điểm đặt.
câu 3.
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép
Câu3: Viết sơ đồ cơ chế phát sinh thể dị bội (2n+1) và (2n-1) NST
giải chi tiết cụ thể giúp mk vớiiii ạ
Cơ chế phát sinh thể dị bội (2n + 1) và (2n - 1)
Trong quá trình giảm phân ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, một cặp nhiễm sắc thể không phân ly sinh ra giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể ( n + 1) và giao tử thiếu hẳn nhiễm sắc thể đó (n - 1) . Khi thụ tinh, giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể (n + 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử hợp tử 2n + 1 (thể ba nhiễm) , giao tử không mang nhiễm sắc thể nào (n - 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử 2n - 1 (thể một nhiễm).
Sơ đồ tư duy đột biến số lượng nhiễm sắc thể: Thể dị bội
giúp tui bài này vs Câu3 Nêu những khó khăn chính về mặt tự nhiên và giải pháp khắc phục ở đồng bằng sông Cửu Long.
1. Hiện tượng biến đổi khí hậu:
- Khó khăn: Biến đổi khí hậu gây nổi lên mực nước biển và tăng nhiệt độ, làm cho Đồng bằng sông Cửu Long dễ bị ngập lụt và sóng chảy mặn đe dọa nông nghiệp và dân cư.
- Giải pháp: Cần đầu tư vào hệ thống đập và bồn chứa nước, cải thiện hệ thống thoát nước, và áp dụng các biện pháp kiểm soát biến đổi khí hậu như chuyển đổi cây trồng chịu hạn, tạo ra cấu trúc bảo vệ bờ biển, và tạo ra mạng lưới cây xanh.
2. Sự suy thoái đất đai:
- Khó khăn: Sự khai thác quá mức và sự suy thoái đất đai gây giảm mất màu đất, mất đất và sạt lở đất.
- Giải pháp: Cần triển khai các chương trình bảo tồn đất đai, thúc đẩy kỹ thuật canh tác bền vững, và quản lý sử dụng đất hiệu quả. Các biện pháp bảo vệ đất bao gồm việc cải tạo đất, phát triển rừng ven biển, và sử dụng kỹ thuật chống xói mòn.
3. Sự cạn kiệt nguồn nước ngọt:
- Khó khăn: Đồng bằng sông Cửu Long đang đối diện với vấn đề cạn kiệt nguồn nước ngọt do khai thác nước mặt dưới đất quá mức.
- Giải pháp: Cần quản lý sử dụng nguồn nước mặt dưới đất một cách bền vững, thúc đẩy sử dụng nguồn nước tái sử dụng và tái chế, và tạo ra các cơ sở hạ tầng để lưu trữ nước mưa và cung cấp nước ngọt cho nông nghiệp và dân cư.
4. Sự xâm nhập mặn:
- Khó khăn: Xâm nhập mặn từ biển có thể gây hại đến nông nghiệp và nguồn nước ngọt.
- Giải pháp: Xây dựng các hệ thống chống xâm nhập mặn, như bức tường biển, để bảo vệ các khu vực trồng lúa và cây trồng khác. Đồng thời, cần thúc đẩy nghiên cứu và phát triển cây trồng chịu mặn để thích nghi với điều kiện xâm nhập mặn.
Câu1:Cơ năng là gì?Cơ năng có các dạng nào?
Câu2:Khi nào thế năng của vật lớn?
Câu3:Nêu khái niện về công suất?
.
.
.
GIÚP MÌNH VỚI:')))
Tham Khảo
Câu 1:
Cơ năng là một đại lượng được dùng để chỉ khả năng sản sinh công của một vật. Khi vật có khả năng sinh công lớn thì cơ năng của vật đó lại càng lớn. Cơ năng là tổng thể của động năng và thế năng; là sự kết hợp của chuyển động và vị trí của vật thể.
Cơ năng có 2 dạng chính là động năng và thế năng. Trong đó: – Cơ năng của vật khi ở một độ cao nhất định gọi là thế năng.
Câu 2:
· Ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà nó có khả năng thực hiện được càng lớn nghĩa là thế năng của vật càng lớn. Thế năng hấp dẫn là thế năng được xác định bỡi vị trí của vật so với mặt đất. Vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng 0 Vật có khối lượng càng lớn thì có thế năng càng lớn.
Câu 3:
· . Khái niệm về công suất Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của người hoặc máy và được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
Tham khảo :
câu 1 :
Cơ năng là khái niệm được dùng để chỉ khả năng sản sinh công của một vật. Khi vật có khả năng sinh ra công càng lớn thì cơ năng của vật đó càng lớn. Đơn vị của cơ năng là Jun (J). Cơ năng được chia làm hai dạng đó là thế năng và động năng.
câu 2:
Vật có khối lượng càng lớn thì thế năng càng lớn. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. - Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. - Nếu vật đứng yên thì động năng của vật bằng 0.
câu 3 :
– Khái niệm: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. – Công thức tính công suất: – Cũng có thể nói công suất của một lực đo tốc độ sinh công của lực đó
Sos cứu tui vs giúp tui bài này vs Câu3 Nêu những khó khăn chính về mặt tự nhiên và giải pháp khắc phục ở đồng bằng sông Cửu Long.
1. Hiện tượng biến đổi khí hậu:
- Khó khăn: Biến đổi khí hậu gây nổi lên mực nước biển và tăng nhiệt độ, làm cho Đồng bằng sông Cửu Long dễ bị ngập lụt và sóng chảy mặn đe dọa nông nghiệp và dân cư.
- Giải pháp: Cần đầu tư vào hệ thống đập và bồn chứa nước, cải thiện hệ thống thoát nước, và áp dụng các biện pháp kiểm soát biến đổi khí hậu như chuyển đổi cây trồng chịu hạn, tạo ra cấu trúc bảo vệ bờ biển, và tạo ra mạng lưới cây xanh.
2. Sự suy thoái đất đai:
- Khó khăn: Sự khai thác quá mức và sự suy thoái đất đai gây giảm mất màu đất, mất đất và sạt lở đất.
- Giải pháp: Cần triển khai các chương trình bảo tồn đất đai, thúc đẩy kỹ thuật canh tác bền vững, và quản lý sử dụng đất hiệu quả. Các biện pháp bảo vệ đất bao gồm việc cải tạo đất, phát triển rừng ven biển, và sử dụng kỹ thuật chống xói mòn.
3. Sự cạn kiệt nguồn nước ngọt:
- Khó khăn: Đồng bằng sông Cửu Long đang đối diện với vấn đề cạn kiệt nguồn nước ngọt do khai thác nước mặt dưới đất quá mức.
- Giải pháp: Cần quản lý sử dụng nguồn nước mặt dưới đất một cách bền vững, thúc đẩy sử dụng nguồn nước tái sử dụng và tái chế, và tạo ra các cơ sở hạ tầng để lưu trữ nước mưa và cung cấp nước ngọt cho nông nghiệp và dân cư.
4. Sự xâm nhập mặn:
- Khó khăn: Xâm nhập mặn từ biển có thể gây hại đến nông nghiệp và nguồn nước ngọt.
- Giải pháp: Xây dựng các hệ thống chống xâm nhập mặn, như bức tường biển, để bảo vệ các khu vực trồng lúa và cây trồng khác. Đồng thời, cần thúc đẩy nghiên cứu và phát triển cây trồng chịu mặn để thích nghi với điều kiện xâm nhập mặn.