Những câu hỏi liên quan
Free Fire
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 9:17

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
winx rồng thiên
20 tháng 2 2020 lúc 9:19

la 120

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
20 tháng 2 2020 lúc 9:25

Bài 1 :

Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115

Ta có biểu thức : 

A=1-7+13-19+25-31+...+109-115

=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115)  (có tất cả 10 cặp)

=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)

=(-6).10=-60

Vậy giá trị của biểu thức A là -60.

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Văn Dũng
Xem chi tiết
Trâm Max
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Dương
24 tháng 7 2021 lúc 21:12

A=2n−1 là số nguyên khi 2⋮n−1

⇒n−1∈Ư(2)

⇒n−1∈{−2;−1;1;2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cẩm Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Phương An
15 tháng 5 2016 lúc 12:43

\(A=\frac{2}{n-1}\) là số nguyên khi \(2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)
phan thị khánh huyền
17 tháng 5 2016 lúc 17:32

để A là số nguyên thì 2 phải chia hết cho n-1 => n -1 thuộc ước của 2

Ư (2) = { 1;-1;2;-2}                                                                                                                                                                                            nếu n-1= 1 =>n =2                                n-1=-1=> n = 0                                                                                                                                    n-1=2 => n=3                                        n-1=-2 => n= -1

vậy n ={ 2;0;3;-1} thì A là số nguyên

Bình luận (0)
Tam giác
Xem chi tiết
Tam giác
3 tháng 4 2016 lúc 16:41

Ai giúp e với ak !

Bình luận (0)
Bích Đào Ngọc
4 tháng 4 2016 lúc 17:54

a, Để A là phân số=> n-1 khác 0 => n khác 1

b, Để A là số nguyên => 5 chia hết cho n-1

                                    => n-1 thuộc vào Ước của 5

Mà Ước của 5 là -1;-5;1;5

Lập Bảng

n-1-5-115
n-4026

Vậy n=-4;0;2;6

 

Bình luận (1)
Võ Nguyễn Mai Hương
6 tháng 4 2017 lúc 10:56

a) Để A là phân số thì \(n-1\:\ne0\)\(\Rightarrow n\ne1\)

b) Để A là số nguyên thì \(5\) \(⋮\) \(n-1\)

\(\Rightarrow n-1\:\inƯ\:(5)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-4;6\right\}\)

Bình luận (0)
☆MĭηɦღAηɦ❄
Xem chi tiết

https://olm.vn/hoi-dap/question/925458.html

Giống câu hỏi này đó nha

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Toàn
21 tháng 4 2018 lúc 13:46

n = -4;0;2;6 nha

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Toàn
21 tháng 4 2018 lúc 13:56

3n-2:n-1=3 dư 1

B (1) = {1;-1}

x-1=1 hoặc x-1=-1

x=2 hoặc x=0

Bình luận (0)
Tăng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
27 tháng 4 2016 lúc 18:32

a, mẫu số khác 0 -> n khác 1. Vì 5 là số nguyên tố nên muôn A tối giản ( tử số và mẫu số ko cùng chia hết cho số nào khác 1 ) thì 5 ko chia hết cho n-1 hoặc n-1 ko đc chia hết cho 5.-> n khác 5k+1 ( k thuộc Z)

b. Gọi UCLN (n,n+1) = d -> n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d 

->(n+1) - n chia hết cho d -> 1 chia hết cho d -> d=1

UCLN(n,n+1) = 1 thì phân số tối giản

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 4 2016 lúc 18:33

Ở đề cương ôn tập đúng ko 

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 4 2016 lúc 18:35

Để A là phân số 

=> n-1 khác 0

=> n khác 1

Để A là nguyên 

=> 5 chia hết n-1

=> n-1 \(\in\) Ư(5)

=> Ư(5)={-1;1;-5;5}

Ta có: 

n-1-11-55
n02-46
Bình luận (0)
Không tên
Xem chi tiết
meo_meo_meo
15 tháng 4 2017 lúc 20:57

Để A là số nguyên thì \(\frac{2}{n-1}\)là số nguyên

\(\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;+1;+2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Vậy........................ =_=

Bình luận (0)
Trần Tiến Trung
15 tháng 4 2017 lúc 20:59

n=3;2;0;-1
 

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Hương
15 tháng 4 2017 lúc 21:01

để 2 phần n-1 có giá trị nguyên thì 2 phải chia hết cho n-1 suy ra n-1 là ước của 2 Ư(2)= tập hợp -1;1;2;-2

ta có 

nếu n-1 là 1 thì n là 1+1=2

nếu n-1=(-1) thì n=(-1)+1=0

nếu n-1=2 thì n=2+1=3

nếu n-1=(-2) thì n=(-2)+1=1

Bình luận (0)
Ngô Đức Duy
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
6 tháng 4 2016 lúc 20:31

Để A là số nguyên 

=> 2 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc U(2)={-1 ; 1 ; -2 ; 2 }

Ta có bẳng :

n-1-1-212
n0-123

Tự đáp số ...

Bình luận (0)
Lê Hào
6 tháng 4 2016 lúc 20:57

Để A là số nguyên thì 2 phải chia hết cho n - 2

mà 2 chia hết cho các số ( 2;-2;1;-1)

Vậy : n - 2 = 2;-2;1;-1 nên n = 2 + 2 = 4

                                      n = ( -2 ) + 2 = 0

                                      n = 1 + 2 = 3

                                      n = ( -1 ) + 2 = 1   

Bình luận (0)
nguyen trong huong
5 tháng 5 2019 lúc 21:34

phải ghi đ/s cho duy chứ

Bình luận (0)