Những câu hỏi liên quan
imposter
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
21 tháng 3 2022 lúc 8:22

a. Những chiến sĩ // đi làm nhiệm vụ.

       CN                           VN

b. Chiếc ca lô // nhỏ được Lượm đội trên đầu.

       CN                           VN

 

Nguyễn Ngọc Linh
21 tháng 3 2022 lúc 8:31

a. Những chiến sĩ // đi làm nhiệm vụ.

       CN                           VN

b. Chiếc ca lô // nhỏ được Lượm đội trên đầu.

       CN                           VN

lợn chó mèo người
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
T . Anhh
28 tháng 4 2023 lúc 22:47

Câu 1:

- Tên bài thơ: Lượm

- Tác giả: Tố Hữu

- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1949, thời kì chống Pháp đang diễn ra ác liệt.

Câu 2: 

- Thể thơ: thơ 4 chữ

- PTBĐ chính: Tự sự

Câu 3: Đây là 1 câu thơ đặc biệt, khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.

Câu 7: Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

"Đồng chí" có nghĩa là:

+ Đồng: cùng

+ chí: chí hướng, lí tưởng

"Đồng chí" là có cùng một chí hướng, lí tưởng.

(Em chỉ làm được 4 câu thôi ạ)

Ngô Bá Hùng
28 tháng 4 2023 lúc 23:06

c1:-Bài thơ trên là bài "Lượm" của tác giả Tố Hữu.

-hcst: tháng12 năm 1946 đã nổ ra trận chiến giữa quân ta và giặc Pháp tại Huế. Đến tháng 2 năm 1947, mặt trận tại Huế bị tan vỡ, quân ta di chuyển lên chiến khu và đổi sang lối đánh du kích. Lúc đó, nhà thơ Tố Hữu từ Hà Nội trở về Huế để phục vụ kháng chiến. Tình cờ trên đường đi, nhà thơ được gặp Lượm - một cậu bé liên lạc nhỏ tuổi, nhanh nhẹn, thông minh, trong sáng. Ít lâu sau, nhà thơ nghe tin Lượm đã anh dũng hi sinh trên đường đi đưa thư. Vô cùng xúc động trước sự hi sinh của em, nhà thơ Tố Hữu đã viết nên bài thơ Lượm.

c2:- thể thơ: 4 chữ

-ptbd chính: biểu cảm

c3: Hai câu thơ "Ra thế, lượm ơi!" truyền đạt ý nghĩa sự chấp nhận của tác giả trước sự ra đi của một người lính trẻ tuổi. Cảm xúc của tác giả trong hai câu thơ này là đau buồn và xót xa.

c5: Tác giả viết lặp lại hai đoạn thơ cuối để tăng cường tính nhân đạo của bài thơ. Những đoạn thơ cuối cùng nhắc nhở độc giả về sự giá trị của cuộc sống và những thứ quan trọng nhất trong cuộc sống, như tình bạn, tình đồng chí và sự hy sinh.

 

nthv_.
29 tháng 4 2023 lúc 9:13

Câu 7:

- Liên hệ hai văn bản: "Đồng chí" - Chính Hữu và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" - Phạm Tiến Duật

- "Đồng chí" là tiếng gọi, tiếng xưng hô thông thường của những người lính cách mạng, là một sự sáng tạo mới trong ngôn ngữ. Hai từ ấy chính là sự kết tinh của mọi cảm xúc, mọi tình cảm: tình đồng chí là cao độ của tình bạn, tình người. Nó làm cho cái mối quan hệ giữa những người cùng một đội ngũ - những khái niệm rất đỗi bình thường, thành một sự sáng tạo cao quý mà thiêng liêng vô cùng. 

phamminhtuan
Xem chi tiết
弃佛入魔
30 tháng 5 2021 lúc 20:29

Lượm là 1 chú bé rất hồn nhiên, dũng cảm, ngây thơ và yêu đời. Chú đã không sợ nguy hiểm, khó khăn, gian khổ để đi theo con đường Cách mạng, con đường vì quê hương đất nước đó chính là con đường vinh quang của dân tộc

38 Phạm Đoan Trang
Xem chi tiết
暁冬|LIE MORIARTY|
26 tháng 12 2022 lúc 17:34

Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh. Nhà thơ đã so sách chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con chim chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ : Mặc dù đã hy sinh nhưng hình ảnh Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng

Khánh Hoàng
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 3 2023 lúc 21:37

Gợi ý cho em các ý:

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Giới thiệu về nhà thơ Tố Hữu và nội dung đoạn thơ)

TB: 

Miêu tả ngoại hình của Lượm:

+ Ngoại hình: loắt choắt. Nhà thơ đã vẽ lên bức tranh về hình ảnh Lượm với một vẻ ngoài nhỏ nhắn, nhanh nhẹn và tinh nghịch

+ Cái chân: Thoăn thoát. Vì có dáng người nhỏ nhắn nên Lượm chạy nhanh và rất nhạy bén

+ Cái đầu: Nghênh nghênh. Sự hồn nhiên, ngây thơ và có phần tinh nghịch của chiến sĩ nhỏ tuổi được nhà thơ khắc họa chân thực 

+ Ca nô đội lệch: Người chiến sĩ trẻ vẫn toát ra nét tinh nghịch tuy ở trong chiến trường nguy hiểm

+ Mồm: huýt sáo. Tiếng sáo trong trẻo, ngân nga như tiếng hát

+ Như con chim chích: Nhà thơ so sánh Lượm với chú chim chích càng làm nổi bật hơn sự tinh nghịch, tinh thần lạc quan

Tình cảm của em với Lượm?

KB: Khẳng định lại vấn đề

_mingnguyet.hoc24_-

Vũ Trọng Hiếu
Xem chi tiết
kodo sinichi
22 tháng 3 2022 lúc 19:55

PTBĐ là miêu tả kết hợp với biểu cảm 

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
22 tháng 3 2022 lúc 19:55

miêu tả?

ka nekk
22 tháng 3 2022 lúc 19:55

miêu tả (kết hợp biểu cảm)

Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
6 tháng 1 2022 lúc 10:52

phép so sánh là 

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Đào Thị Thanh Hoài
Xem chi tiết