Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
phở không hành
Xem chi tiết
an hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2021 lúc 23:44

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: DF là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(DF=\dfrac{BC}{2}\)

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của BC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: \(DE=\dfrac{AC}{2}\)

Xét ΔACB có

F là trung điểm của AC
E là trung điểm của BC

Do đó: FE là đường trung bình của ΔACB

Suy ra: \(FE=\dfrac{AB}{2}\)

Ta có: \(C_{DEF}=DF+DE+EF\)

\(=\dfrac{AB+AC+BC}{2}\)

\(=\dfrac{C_{ABC}}{2}\)

kazuto kirigaya
Xem chi tiết
gytkiik
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 10 2020 lúc 1:04

Ta có: D; E lần lượt là trung điểm của OA; OB 

=> DE là đường trung bình của tam giác OAB 

=> DE = 1/2 AB 

Chứng minh tương tự: DF = 1/2 AC; EF = 1/2 BC 

=> DE + DF + EF = 1/2 AB + 1/2 AC + 1/2 BC = 1/2 (AB + AC + BC) = 1/2 . 20 = 10 cm

Khách vãng lai đã xóa
nguỹn ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 19:58

Bài 7:

Đặt a=A'B',b=A'C', c=B'C'

Theo đề,ta có: a/6=b/8=c/10

mà cạnh nhỏ nhất trong tam giác A'B'C' là 9cm

nên b/8=c/10=9/6=3/2

=>b=12cm; c=15cm

hà vy
Xem chi tiết

Xét ΔPED và ΔPMN có

\(\dfrac{PE}{PM}=\dfrac{PD}{PN}=\dfrac{1}{2}\)

\(\widehat{P}\) chung

Do đó: ΔPED~ΔPMN

=>\(k=\dfrac{PE}{PM}=\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Phúc Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Khang
14 tháng 7 2021 lúc 16:10

giup mik gap voi :((((((((((((

Khách vãng lai đã xóa

a) Xét tam giác AEQ và tam giác BEC có
EQ=EC
AEQ=BEC đối đỉnh
EA=EB
=> tam giác AEQ = tam giác BEC(c.g.g).
=> AQ=BC(cạnh tuognư ứng). (1)
Xét Tam giác AFP và tam giác CFB có
AF=CF
AFP=CFB đối đỉnh
FB=FP
=> tam giác AFB = tam giác CFB(c.g.c)
=> AP = BC (2)
từ (1) và (2) suy ra AP=AQ.

Khách vãng lai đã xóa
-Chẹp chẹp
14 tháng 7 2021 lúc 16:14

a) Xét tam giác AEQ và tam giác BEC có
EQ=EC
AEQ=BEC đối đỉnh
EA=EB
=> tam giác AEQ = tam giác BEC(c.g.g).
=> AQ=BC(cạnh tuognư ứng). (1)
Xét Tam giác AFP và tam giác CFB có
AF=CF
AFP=CFB đối đỉnh
FB=FP
=> tam giác AFB = tam giác CFB(c.g.c)
=> AP = BC (2)
từ (1) và (2) suy ra AP=AQ.

=> đề

c)
xét tam giác BEQ và tam giác AEC có
EQ=EC
BEQ=AEC đối đỉnh
EB=EA
=> tam giác BEQ = tam giác AEC(c.g.c)
=> BQE=AEC (góc tương ứng) 
mà chúng ở vị trí so le trong nên BQ//AC.
xét tam giác PFC và BFA có:
FA=FC
AFB=CFP
BF=PF
=> tam giác PFC = BFA (c.g.c)
=> FAB = FCB(góc tương ứng)
mà chúng ở vị trí so le trong nên

Còn lại tra link này tự tìm :)) : https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-goi-e-f-lan-luot-la-trung-diem-cua-ab-ac-tren-tia-doi-cua-fb-lay-p-sao-cho-fp-fb-tren

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 10 2018 lúc 8:44