Trong bài thơ đoàn thuyền đánh cá từ hát được lặp lại mấy lần Tác dụng của việc lặp lại từ
Cho biết tác dụng của việc lặp lại từ "hát", "câu hát" trong bài thơ đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận
đọc khổ thơ cuối bài đoàn thuyền đánh cá và cho biết:
a, so với khổ 1 thì hình ảnh nào được lặp lại ở khổ cuối? nêu ý ngĩa của việc lặp lại đó
b, câu thơ:" Đoàn thuyền chạy đua với mặt trời' sử dụng biện pháp tu từ nào? nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi Trong bài thơ "đoàn thuyền đánh cá" có 1 câu thơ khác đc lặp lại gần như nguyên vẹn câu thơ cuối của khổ thơ trên. Chép chính xác câu thơ đó và chỉ rõ ý nghĩa của sự lặp lại
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa,
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi"=>nó thể hiện sự kề vai sát cánh của câu hát với hành trình đi biển của người dân chài.Lúc ra khơi câu hát dẫn đầu và khi trở về câu hát theo sau.
-Trong bài thơ Tiếng Gà Trưa ,có cụm từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần? từ ngữ còn xuất hiện ở những khổ thơ nào trong bài thơ?
-Theo em,tác dụng của việc lặp đi lặp lại những từ ấy là gì?
Trong bài Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh, ở khổ thơ đầu và cuối có sự lặp đi lặp lại của các từ ngữ như sau:
- Từ “nghe” lặp lại 3 lần ở khố đầu.
- Từ “vì” lặp lại 4 lần ở khổ cuối.
Việc lặp lại các từ ngữ như trên có tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa và nhấn mạnh mục đích, chiến đấu cua người cháu - người chiến sĩ. Qua đó làm nổi bật ý: đó là tình yêu thương biết ơn bà của tác giả và tình yêu quê hương đất nước.
-Trong bài thơ Tiếng Gà Trưa ,có cụm từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần? từ ngữ còn xuất hiện ở những khổ thơ nào trong bài thơ?
-Theo em,tác dụng của việc lặp đi lặp lại những từ ấy là gì?
- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.
tác dụng là nhấn mạnh cảm xúc tâm tư của người lính tre khi nghe âm thanh tiếng gà trưa
Ở khổ thơ cuối trong đoàn thuyền đánh cá tác giả đã lặp lại những hình ảnh , câu thơ nào?
Các cụm từ : Ai trồng cây Người đó có ... Được lặp đi, lặp lại trong bài thơ. Việc lặp lại đó có tác dụng gì ?
A. Để bài thơ trở nên có nhịp điệu và hay hơn
B. Để nhấn mạnh và nhắc nhở mọi người cần có ý thức trồng cây xanh
C. Khiến bài thơ trở nên dễ thuộc hơn
Lời giải:
Việc lặp lại các từ ngữ đó có tác dụng để nhấn mạnh và nhắc nhở mọi người cần có ý thức trồng cây xanh.
a,Trong bài thơ tiếng gà trưa,có cụm từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần?Hiện tượng lặp đi lặp lại từ ngữ còn xuất hiện ở những khổ thơ nào trong bài thơ?
b,Theo em,tác dụng của việc lặp đi lặp lại những từ ngữ ấy là gì ?
c,Từ những nội dung vừa thực hiện,hãy đọc và hoàn thiện nhận định sau:
Điệp từ là biện pháp(cách thức)
...............để......................
trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.
cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7
b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng
c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh
trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.
cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7
b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng
c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh
a.
- Trong bài thơ Tiếng gà trưa, có cụm từ "Tiếng gà trưa" được lặp đi lặp lại ở khổ thơ thứ 2, 3, 4, 7.
- Hiện tượng lặp đi lặp lại từ ngữ:
+ Từ "nghe" trong khổ thơ thứ nhất.
+ Từ "này" trong khổ thơ thứ hai.
+ Từ "con gà" trong khổ thơ thứ hai và thứ tư.
+ Từ "vì" trong khổ thơ cuối cùng.
b.
Tác dụng của việc lặp đi lặp lại từ ngữ là nhấn mạnh những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, gây ấn tượng mạnh cho câu thơ.
c.
Điệp từ là biện pháp (cách thức) lặp đi lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Trong bài thơ, cụm từ “à ơi” được lặp lại nhiều lần. Hãy phân tích tác dụng của sự lặp lại ấy.
Từ “À ơi” được lặp lại nhiều lần khiến cho câu thơ ngọt ngào, dịu dàng như một bài hát du, làm cho nhịp điệu bài thơ da diết, đầy cảm xúc.