Những câu hỏi liên quan
Minh Thư Ng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 23:08

Gọi chiều rộng, chiều dài lần lượt là a,b

Theo đề, ta có hệ phương trình:

a+b=26/2=13 và (a+3)(b-3)=ab

=>a+b=13 và ab-3a+3b-9=ab

=>a+b=13 và -3a+3b=9

=>a+b=13 và a-b=-3

=>a=8; b=5

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Nhiệm
Xem chi tiết
thanh hà
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
26 tháng 1 2022 lúc 13:36

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Quý Nguyễn Cao
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 9 2017 lúc 18:20

Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m, x > 0).

Diện tích bằng 240 m 2 ⇒   Δ   =   3 2   –   4 . 1 . ( - 180 )   =   729  ⇒ Chiều dài mảnh đất là: Giải bài 46 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (m).

Diện tích mảnh đất sau khi tăng chiều rộng 3m, giảm chiều dài 4m là:

Giải bài 46 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Theo bài ra: diện tích mảnh đất không đổi nên ta có phương trình:

Giải bài 46 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Có a = 1; b = 3; c = -180 

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 46 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 12 thỏa mãn điều kiện.

Vậy mảnh đất có chiều rộng bằng 12m, chiều dài bằng 240 : 12 = 20 (m).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 12 2019 lúc 12:01

Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m, x > 0).

Diện tích bằng 240 m2 ⇒ Chiều dài mảnh đất là: Giải bài 46 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (m).

Diện tích mảnh đất sau khi tăng chiều rộng 3m, giảm chiều dài 4m là:

Giải bài 46 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Theo bài ra: diện tích mảnh đất không đổi nên ta có phương trình:

Giải bài 46 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Có a = 1; b = 3; c = -180 ⇒ Δ = 32 – 4.1.(-180) = 729

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 46 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 12 thỏa mãn điều kiện.

Vậy mảnh đất có chiều rộng bằng 12m, chiều dài bằng 240 : 12 = 20 (m).

Bình luận (0)
Lê Đỗ Uyên Nhi
Xem chi tiết
Pham Van Hung
1 tháng 2 2019 lúc 16:55

Gọi chiều dài ban đầu là a (m), chiều rộng ban đầu là b (m) \(\left(0< a;b< 20\right)\)

Theo bài ra, ta có: 

\(\hept{\begin{cases}a+b=20\\ab-\left(a+3\right)\left(b-5\right)=43\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a+3b=60\\ab-\left(ab-5a+3b-15\right)=43\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a+3b=60\\5a-3b=28\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8a=88\\3a+3b=60\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=11\\b=9\end{cases}}\) (thỏa mãn)

Vậy chiều dài ban đầu là 11 m và chiều rộng ban đầu là 9 m

Bình luận (0)
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
21 tháng 4 2019 lúc 20:57

Gọi chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là x (m, x > 4)

Khi đó chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là \(\frac{240}{x}\left(m\right)\)

Khi tăng chiều rộng 3m, giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh đất là:

\(\left(x-4\right)\left(\frac{240}{x}+3\right)\)

Do diện tích không đổi nên ta có phương trình:

\(\left(x-4\right)\left(\frac{240}{x}+3\right)=240\)

\(\Rightarrow240+3x-\frac{960}{x}-12=240\)

\(\Rightarrow3x^2-12x-960=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\left(n\right)\\x=-16\left(l\right)\end{cases}}\)

Vậy chiều dài mảnh đất là 20m, chiều rộng mảnh đất là 12m.

Bình luận (0)
Huynh Thuan Phat
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 3 2021 lúc 10:08

undefined

Bình luận (0)