1. Thời kì phát triển thịnh đạt nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được
biểu hiện như thế nào?
2. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tinh chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của
các vương quốc ở Đông Nam Á?
1. Thời kì phát triển thịnh đạt nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được
biểu hiện như thế nào?
2. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tinh chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của
các vương quốc ở Đông Nam Á?
1. Thời kì phát triển thịnh đạt nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được
biểu hiện như thế nào?
2. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tinh chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của
các vương quốc ở Đông Nam Á?
tham khảo
1 -Về kinh tế: Hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp một số lượng lớn lương thực, thực phẩm, các sản phẩm thủ công và những sản vật thiên nhiên.
- Chính trị: Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ, kiện toàn từ trung ương đến địa phương.
- Văn hóa: Được hình thành gắn liền với sự hình thành các “quốc gia dân tộc”. Các nước Đông Nam Á thời kì này đã xây dựng được nền văn hóa riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hóa loài người những giá trị văn hóa độc đáo.
Nhân tố cuối cùng, có tính chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của các vương quốc ở Đông Nam Á là
A. sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây
B. phong trào khởi nghĩa của nông dân
C. sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á
D. sự nổi dậy của cát cứ, địa phương ở từng nước
Yếu tố khách quan nào là yếu tố cuối cùng, có tính quyết định, dẫn tới sự sụp đổ của các vương quốc ở Đông Nam Á?
A. Phong trào khởi nghĩa của nông dân.
B. Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á.
C. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây.
D. Sự nổi dậy của cát cứ, địa phương ở từng nước.
Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tính chất quyết định, dẫn tới sự suy sụp của các Vương quốc ở Đông Nam Á ?
A. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây.
B. Phong trào khởi nghĩa của nông dân.
C. Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á.
D. Sự nổi dậy của các cát cứ, địa phương ở từng nước.
2. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tinh chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của
các vương quốc ở Đông Nam Á?
Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau:
1-Sự sụp đổ Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ về bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại.
2-Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.
3-Cách mạng tháng Hai ở Nga (1917) và cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) giống nhau về tính chất.
4-Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.
A. 2.
B. 1
C. 3
D. 4.
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
1- Sai: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Dương chỉ là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.
2- Đúng: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và bốn “con rồng kinh tế đẩy mạnh cải cách dân chủ, mở cửa, hội nhập quốc tế nên đạt được sự tăng trưởng cao, vượt bậc.
3- Sai: Cách mạng tháng Hai mang tính chất dân chủ tư sản kiểu mới, Cách mạng Tân Hợi mang tính chất dân chủ tư sản kiểu cũ.
4- Đúng: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến:
+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến
+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.
+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.
Chọn: A
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau:
1-Sự sụp đổ Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ về bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại.
2-Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.
3-Cách mạng tháng Hai ở Nga (1917) và cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) giống nhau về tính chất.
4-Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.
A. 2.
B. 1
C. 3
D. 4.
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
1- Sai: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Dương chỉ là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.
2- Đúng: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và bốn “con rồng kinh tế đẩy mạnh cải cách dân chủ, mở cửa, hội nhập quốc tế nên đạt được sự tăng trưởng cao, vượt bậc.
3- Sai: Cách mạng tháng Hai mang tính chất dân chủ tư sản kiểu mới, Cách mạng Tân Hợi mang tính chất dân chủ tư sản kiểu cũ.
4- Đúng: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến:
+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến
+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.
+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.
Chọn: A
Cuối thế kỷ V, các vương quốc phong kiến Tây Âu ra đời là do có sự xâm nhập của người
A. Giec-man.
B. Mông cổ.
C. Hồi giáo.
D. Trung Á
Vào thế kỉ XVI, nhiều quốc gia phong kiến ở khu vực Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái và phải đối mặt với sự xâm lược, chiếm đóng của thực dân phương Tây. Quá trình này đã diễn ra như thế nào? Dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây, tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội của các nước Đông Nam Á có những điểm gì nổi bật? Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước trong khu vực chống lại ách đô hộ đã diễn ra như thế nào?
Tham khảo
- Trong các thế kỉ XVI - XIX, bằng nhiều cách thức và thủ đoạn khác nhau như: ngoại giao, buôn bán, truyền giáo, khống chế chính trị ép kí hiệp ước và dùng vũ lực thôn tính, thực dân phương Tây đã từng bước xâm chiếm gần hết các quốc gia Đông Nam Á.
- Sự thống trị của thực dân phương Tây đã dẫn đến những chuyển biến lớn ở các nước Đông Nam Á; đồng thời cũng đẩy mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Nam Á với chính quyền thực dân ngày càng sâu sắc, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Mặc dù diễn ra sôi nổi, quyết liệt, nhưng do nhiều nguyên nhân, các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á trong giai đoạn này vẫn chưa giành được thắng lợi.
Tham khảo
- Trong các thế kỉ XVI - XIX, bằng nhiều cách thức và thủ đoạn khác nhau như: ngoại giao, buôn bán, truyền giáo, khống chế chính trị ép kí hiệp ước và dùng vũ lực thôn tính, thực dân phương Tây đã từng bước xâm chiếm gần hết các quốc gia Đông Nam Á.
- Sự thống trị của thực dân phương Tây đã dẫn đến những chuyển biến lớn ở các nước Đông Nam Á; đồng thời cũng đẩy mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Nam Á với chính quyền thực dân ngày càng sâu sắc, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Mặc dù diễn ra sôi nổi, quyết liệt, nhưng do nhiều nguyên nhân, các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á trong giai đoạn này vẫn chưa giành được thắng lợi.