Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Hân
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
22 tháng 3 2022 lúc 20:14

D

Hải Đăng Nguyễn
22 tháng 3 2022 lúc 20:14

D

Mạnh=_=
22 tháng 3 2022 lúc 20:14

D

Hà Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
24 tháng 2 2022 lúc 17:06

a Đẹp lộng lẫy nhan sắc tuyệt vời : nghiêng nước nghiêng thành

b Tính nết quý hơn sắc đẹp: Cái nết đánh chết cái đẹp

c Người hoàn hảo, được cả người lẫn tính nết : Mười phân vẹn mười. 

Bài 3:

a, là 1 ngày đẹp trời

b, đẹp lão

c, đẹp đôi

d, đẹp mắt

 

Lihnn_xj
24 tháng 2 2022 lúc 17:08

Bài 2: Ghi lại thành ngữ, tục ngữ có các nghĩa sau:

a. Đẹp lộng lẫy, nhan sắc tuyệt vời.

........Nghiêng nước nghiêng thành.............................................................................................................

b. Tính nết quý hơn sắc đẹp.

...........Cái nết đánh chết cái đẹp..........................................................................................................

c. Người hoàn hảo, được cả người lẫn tính nết.

.............Đẹp người đẹp nết........................................................................................................

Bài 3: Chọn từ ghép có tiếng đẹp điền vào chỗ …:

a. Hôm nay ..đẹp trời...................................................................................................................

b. Bà cụ rất ....đẹp lão.................................................................................................................

c. Hai anh chị rất .........đẹp đôi............................................................................................................

d. Trận đấu có nhiều bàn thắng .............đẹp mắt........................................................................................................

Hà Anh Nguyễn
24 tháng 2 2022 lúc 17:11

cảm ơn mng

Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai
19 tháng 3 2023 lúc 20:31

b nhé

thuan
19 tháng 3 2023 lúc 20:31

b nhe

Hoàng Hữu Minh Khánh
19 tháng 3 2023 lúc 20:32

b

12345
Xem chi tiết
Long Sơn
6 tháng 11 2021 lúc 17:02

C

Nguyễn Hà Giang
6 tháng 11 2021 lúc 17:02

C.

Minh Hồng
6 tháng 11 2021 lúc 17:03

C

Thanh Dang
Xem chi tiết
︵✰Ah
11 tháng 2 2022 lúc 15:04

(Tham Khảo) As your wish 

Đoạn 3 trong bài thơ " Nhớ Rừng " của tác giả Thế Lữ đã vẽ nên bộ tranh tứ bình về “Chúa sơn lâm” khá hoàn hảo trong bài thơ “Nhớ rừng” của mình. . Hai câu thơ đầu của bài đã hiện lên 1 đêm vàng bên bờ suối , con hổ uồng ánh trăng tan trong màn đêm đầy lãng mạn . Hai câu thơ tiếp là nói về hình ảnh cảnh ngày mưa còn hổ mang dáng dấp đế vương lặng ngắm nhìn giang sơn của mình . Hai câu tiếp cũng là cảnh sáng sớm bình minh trong lành mát mẻ với đầy tiếng chim hót cho giấc ngủ của chúa sơm lâm . Cuối cùng là 1 cảnh chiều lênh láng của con hổ đang đợi mặt trời lặn để chiếm lấy phần bí mặt trong vũ trụ . Qua đó cho ta thấy tác giả đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật như : điệp ngữ , câu hỏi tu từ , nhân hoá , liệt kê ,..... Với giọng đọc say sưa thắm thiết đã tạo lên bức tranh tứ bình đẹp lộng lẫy . Cảnh núi rừng hoang sơ , hùng vĩ , tráng lệ . Câu cuối của bài thơ tác giả  dùng câu hỏi tu từ, câu cảm thán để nói lên tiếng than u uất thể hiện niềm tiếc nuối không nguôi quá khứ huy hoàng vàng son đã mất của con hổ.

Long Sơn
11 tháng 2 2022 lúc 15:02

Tham khảo



Khổ thơ thứ ba trong bài Nhớ rừng của nhà thơ Thế Lữ đã thể hiện được sự tài hoa của việc "dùng thơ vẽ tranh" qua bức tranh tứ bình trong thơ Thế Lữ. Thật vậy, khổ ba là bức tranh tứ bình được vẽ nên bằng chất liệu thơ từ thể hiện được quá khứ oai phong lẫm liệt của chúa sơn lâm. Hai câu thơ đầu "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối? Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan". Khung cảnh tuyệt đẹp của những đêm trăng vàng hiện ra làm nền cho sự oai phong lẫm liệt của hổ. Hình ảnh nhân hóa "say mồi" và "uống ánh trăng tan" là hình ảnh lãng mạn nhưng vô cùng oai phong của chúa sơn lâm. Tiếp theo là hình ảnh của những cơn mưa lớn như làm rung chuyển cả núi rừng:" Đâu những ngày mưa chuyển bố phương ngàn/ Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?". Hình ảnh những trận mưa to cùng với thái độ "lặng ngắm" của chúa sơn lâm để thể hiện được thái độ ngang tàng và quá khứ vàng son của hổ. Những ngày ngắm giang sơn từng bước đổi mới thật vĩ đại và khí phách chứ ko phải là hiện tại giả dối như thế này. Kỷ niệm về thời kì huy hoàng tiếp tục hiện về khung cảnh bình minh. Vương quốc tràn ngập trong màu xanh và ánh nắng và hổ nằm ngủ ngon lành trong khúc nhạc của tiếng chim muông. "Đâu những bình minh cây xanh nắng gội...tưng bừng". Bức tranh trên hiện ra đầy màu sắc và âm thanh, màu hồng bình minh, màu vàng nhạt nắng sớm, màu xanh cây rừng, âm thanh vui nhộn của đàn chim. Đó chính là sự hoài niệm về những ngày được sống trong thiên nhiên tươi đẹp của chúa sơn lâm. Than ôi, đặc biệt nhất chính là hình ảnh cuối "Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng! Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" là hình ảnh tuyệt đẹp của hoàng hôn cùng tư thế, khí phách độc tôn của chỉ hổ mà thôi. Tóm lại, khổ thơ thứ 3 trog bài Nhớ rừng chính là bức tranh tứ bình tuyệt đẹp của cảnh rừng núi trong quá khứ của chúa sơn lâm.

anh hoang
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
10 tháng 1 2022 lúc 11:01

Tham khảo:

Khổ thơ thứ ba trong bài Nhớ rừng của nhà thơ Thế Lữ đã thể hiện được sự tài hoa của việc "dùng thơ vẽ tranh" qua bức tranh tứ bình trong thơ Thế Lữ. Thật vậy, khổ ba là bức tranh tứ bình được vẽ nên bằng chất liệu thơ từ thể hiện được quá khứ oai phong lẫm liệt của chúa sơn lâm. Hai câu thơ đầu "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối? Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan". Khung cảnh tuyệt đẹp của những đêm trăng vàng hiện ra làm nền cho sự oai phong lẫm liệt của hổ. Hình ảnh nhân hóa "say mồi" và "uống ánh trăng tan" là hình ảnh lãng mạn nhưng vô cùng oai phong của chúa sơn lâm. Tiếp theo là hình ảnh của những cơn mưa lớn như làm rung chuyển cả núi rừng:" Đâu những ngày mưa chuyển bố phương ngàn/ Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?". Hình ảnh những trận mưa to cùng với thái độ "lặng ngắm" của chúa sơn lâm để thể hiện được thái độ ngang tàng và quá khứ vàng son của hổ. Những ngày ngắm giang sơn từng bước đổi mới thật vĩ đại và khí phách chứ ko phải là hiện tại giả dối như thế này. Kỷ niệm về thời kì huy hoàng tiếp tục hiện về khung cảnh bình minh. Vương quốc tràn ngập trong màu xanh và ánh nắng và hổ nằm ngủ ngon lành trong khúc nhạc của tiếng chim muông. "Đâu những bình minh cây xanh nắng gội...tưng bừng". Bức tranh trên hiện ra đầy màu sắc và âm thanh, màu hồng bình minh, màu vàng nhạt nắng sớm, màu xanh cây rừng, âm thanh vui nhộn của đàn chim. Đó chính là sự hoài niệm về những ngày được sống trong thiên nhiên tươi đẹp của chúa sơn lâm. Than ôi, đặc biệt nhất chính là hình ảnh cuối "Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng! Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" là hình ảnh tuyệt đẹp của hoàng hôn cùng tư thế, khí phách độc tôn của chỉ hổ mà thôi. Tóm lại, khổ thơ thứ 3 trog bài Nhớ rừng chính là bức tranh tứ bình tuyệt đẹp của cảnh rừng núi trong quá khứ của chúa sơn lâm.

Quảng
Xem chi tiết
Lê Khánh Huyền
9 tháng 11 2023 lúc 14:22

D nha bạn

Nguyễn Thị Tâm
9 tháng 11 2023 lúc 14:22

D nha bạn

MÁY TÍNH 11
9 tháng 11 2023 lúc 14:25

tên thật của Bác Hồ là

Đỗ Quang Hưng
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
25 tháng 2 2022 lúc 16:35

A, 

Tryechun🥶
25 tháng 2 2022 lúc 16:35

A

Mỹ Hoà Cao
25 tháng 2 2022 lúc 16:36

A

JangEul Kim
Xem chi tiết