Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “Đứng bên ni đồng…” là vẻ đẹp?
A. Rực rỡ và quyến rũ
B. Trong sáng và hồn nhiên
C. Trẻ trung và đầy sức sống
D. Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh
Vẻ đẹp của người con gái trong bài ca dao sau là gì?
“Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”
A.
Trẻ trung, đầy sức sống.
B.
Trong sáng và hồn nhiên.
C.
Trẻ trung và bản lĩnh
D.
Rực rỡ và quyến rủ.
Câu 1. Từ nào sau đây là từ ghép?
A. Thơm tho. B. Long lanh. C. Tóc tai. D. Mát mẻ.
Câu 2. Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “Đứng bên ni đồng” là vẻ đẹp
A. trẻ trung, đầy sức sống B. rực rỡ và quyến rũ
C. mạnh mẽ và bản lĩnh C. trong sáng, hồn nhiên.
Câu 18: Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao là vẻ đẹp gì?
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngon nắng hồng ban mai.
A. Rực rỡ và quyến rũ B. Trẻ trung và đầy sức sống C. Trong sáng và hồn nhiên D. Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh
Câu 19: Từ “anh em” thuộc từ loại gì?
A.Từ ghép đẳng lập
B. Từ ghép chính phụ
C. Từ láy bộ phận
D. Từ láy toàn bộ
Bạn nào giup mik tick cho nha
Cái trăng Tháng Giêng, non như người con gái mơn mởn đào tơ, hình như cũng đẹp hơn các tháng khác trong năm thì phải: sáng, nhưng không sáng lộng lẫy như trăng sáng mùa thu, đẹp nhưng không đẹp một cách úa héo như trăng tháng Một. Cái đẹp của trăng Tháng Giêng là cái đẹp của nàng trinh nữ thẹn thùng, vén màn hoa ở lầu cao nhìn xuống để xem ai là tri kỉ, mặc dầu không có ai thấy để đoán biết tâm sự mình, nhưng cứ thẹn bâng khuâng, thẹn với chính mình. Ánh trăng lúc ấy không vàng nhưng trắng như sữa, trong như nước ôn tuyền. Đi vào giữa ánh sáng mơ hồ ấy, mình cảm như thấy mình bay trong không gian vô bờ bến.
câu 1: chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn ?
câu 2:vẻ đẹp của sự vật nào đc nói đến trong đoạn trích ?
câu 3:các từ mơn mởn,lộng lẫy , thẹn thùng, bâng khuâng thuộc loại từ gì ? câu 4: những hình ảnh so sánh đc dùng trong đoạn văn có tác dụng gì ?
câu 5 em hiểu gì về tâm trạng của tác giả vũ bằng qua câu hỏi " đi vào giữa ánh sáng mơ hồ ấy, như cảm thấy mình bay trong không gian vô bờ bến " ? câu 6: đoạn trích trên đem lại cho em nhận thức và tình cảm gì ( trả lời khoảng 3-5 câu)
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê gương , đất nước qua bài ca dao sau :
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
Câu 16:
Bài thơ: “Bánh trôi nước” ngụ ý những nội dung sâu sắc gì ?
A.
Cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ.
B.
Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình sắt son của người phụ nữ, đồng thời cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của họ.
C.
Miêu tả bánh trôi nước.
D.
Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp và nghĩa tình sắt son của người phụ nữ.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 17:
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ sau ?
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”
A.
Nhân hóa, so sánh
B.
Hoán dụ, điệp ngữ
C.
Từ láy, đảo ngữ.
D.
Ẩn dụ, nhân hóa.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 18:
Bài “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào?
A.
Ngũ ngôn.
B.
Thất ngôn tứ tuyệt
C.
Thất ngôn bát cú.
D.
Lục bát.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 19:
Bài thơ “Sông núi nước Nam” được coi như là
A.
Khúc ca khải hoàn.
B.
Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
C.
Bài ca chiến thắng.
D.
Áng thiên cổ hùng văn.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 20:
Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì ?
A.
Bà chúa thơ Nôm.
B.
Đệ nhất nữ sĩ
C.
Nữ hoàng thi ca.
D.
Bà Huyện Thanh Quan
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 21:
Bài thơ: “Qua Đèo Ngang” thể hiện tâm trạng gì của tác giả ?
A.
Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
B.
Yêu mến, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
C.
Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ.
D.
Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 22:
Từ láy bộ phận là từ láy có các tiếng:
A.
Giống nhau về phụ âm đầu.
B.
Giống nhau về phần vần.
C.
Hoàn toàn giống nhau.
D.
Giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 23:
Đâu là từ ghép đẳng lập trong các từ sau ?
A.
Nhà cao tầng.
B.
Tím nâu .
C.
Nhà cửa.
D.
Xanh ngắt.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 24:
Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời” ?
A.
Thiên niên kỉ.
B.
Thiên thư.
C.
Thiên thanh.
D.
Thiên tử.
1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau : a. Khái niệm ca dao, dân ca b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ ) 2. Đọc, hiểu văn bản : a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !” - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều gì? - Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ? - Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh…) - Qua những hình ảnh so sánh đó, tác giả dân gian muốn khẳng định điều gì ? - Em hiểu như thế nào về nghĩa của cụm từ Cù lao chín chữ trong câu cuối bài ca dao? - Như vậy qua lời hát ru của tác giả dân gian, cha mẹ muốn nhắn nhủ tới con cái điều gì ? - Em hãy tìm đọc những bài ca dao khác có nội dung tương tự với bài ca cao này - Em có suy nghĩ gì về chữ “hiếu” của đạo làm con trong xã hội ngày nay? ( trình bày suy nghĩ của mình bằng đoạn văn ngắn. Chú ý trình bày cả những hiểu biết về mặt tích cực và thậm chí cả những mặt tiêu cực của vấn đề này tùy theo hiểu biết của các MN.) b. Chủ đề “ Nhưng câu hát về tình yêu quê hương, đát nước, con người” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 4 “ Đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng …nắng hồng ban mai !” - Hai dòng thơ đầu bài ca dao số 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó trong việc miêu tả như thế nào ( gợi ra được vẻ đẹp gì của cánh đồng ) - Hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy? - Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ láy trong câu ca cuối bài ? - Bài ca dao này là lời của ai ? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước ?
Câu 2: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông.
Câu ca dao trên thuộc chủ đề nào? Câu ca dao gợi trong em cảm xúc gì về quê hương đất nước? Hãy trình bày cảm nghĩ đó của em bằng một đoạn văn (6 – 8 câu).