a) Viết CTHH của các chất sau: - cacbon đioxit
- Đồng(II) oxit
b) Gọi tên các chất sau: - SO3
- ZnO
a) Đọc tên và phân loại cái oxit sau:
P2O5: điphotpho penta oxit,
Fe2O3: sắt (III)oxit,
SO2: lưu huỳnh đioxit,
CaO: canxi oxit,
N2O5: đinito penta oxit,
FeO: sắt (II)oxit,
CO2: cacbon đioxit,
BaO: bari oxit,
ZnO: kẽm oxit,
K2O: kali oxit,
MgO: magie oxit,
HgO: thủy ngân (II) oxit,
CO: cacbon monoxit,
Cr2O3: crom (III) oxit,
Al2O3: nhôm oxit,
N2O: nito oxit,
SO3: lưu huỳnh trioxit
b. Viết CTHH và phân loại các oxit sau:
Natri oxit: Na2O,
Đồng (I) oxit: Cu2O,
sắt (II) oxit: FeO,
nhôm oxit: Al2O3,
lưu huỳnh tri oxit: SO3,
cacbon đioxit: CO2,
mangan(IV) oxit: MnO2,
sắt(III) oxit: Fe2O3,
kẽm oxit: ZnO,
đi nitơ tri oxit: N2O3,
crom (III) oxit: Cr2O3,
chì (II) oxit: PbO
kali oxit: K2O,
Nitơ oxit: N2O.
Chúc em học vui nha!
a)
P2O5: điphotpho pentaoxit: oxit axit.
Fe2O3: sắt(III) oxit: oxit bazơ.
SO2: lưu huỳnh đioxit: oxit axit.
CaO: Canxi oxit: oxit bazơ.
N2O5: đinitơ pentaoxit: oxit axit.
FeO: sắt(II) oxit: oxit bazơ.
CO2: cacbon đioxit: oxit axit.
BaO: bari oxit: oxit bazơ.
ZnO: kẽm oxit: oxit bazơ.
K2O: kali oxit: oxit bazơ.
MgO: magie oxit: oxit bazơ.
HgO: thủy ngân(II) oxit: oxit bazơ.
CO: cacbon oxit: oxit axit.
Cr2O3: crom(III) oxit: oxit bazơ.
Al2O3: nhôm oxit: oxit bazơ.
N2O: nitơ đioxit: oxit axit.
SO: lưu huỳnh oxit: oxit axit.
b) Công thức hóa học và phân loại theo thứ tự là:
CTHH | oxit axit | oxit bazơ |
Na2O | + | |
Cu2O | + | |
FeO | + | |
Al2O3 | + | |
SO2 | + | |
CO2 | + | |
MnO2 | + | |
Fe2O3 | + | |
ZnO | + | |
NO2 | + | |
Cr2O3 | + | |
PbO | + | |
K2O | + | |
NO | + |
a) Đọc tên và phân loại cái oxit sau:
P2O5: điphotpho penta oxit,
Fe2O3: sắt (III)oxit,
SO2: lưu huỳnh đioxit,
CaO: canxi oxit,
N2O5: đinito penta oxit,
FeO: sắt (II)oxit,
CO2: cacbon đioxit,
BaO: bari oxit,
ZnO: kẽm oxit,
K2O: kali oxit,
MgO: magie oxit,
HgO: thủy ngân (II) oxit,
CO: cacbon monoxit,
Cr2O3: crom (III) oxit,
Al2O3: nhôm oxit,
N2O: nito oxit,
SO3: lưu huỳnh trioxit
b. Viết CTHH và phân loại các oxit sau:
Natri oxit: Na2O,
Đồng (I) oxit: Cu2O,
sắt (II) oxit: FeO,
nhôm oxit: Al2O3,
lưu huỳnh tri oxit: SO3,
cacbon đioxit: CO2,
mangan(IV) oxit: MnO2,
sắt(III) oxit: Fe2O3,
kẽm oxit: ZnO,
đi nitơ tri oxit: N2O3,
crom (III) oxit: Cr2O3,
chì (II) oxit: PbO
kali oxit: K2O,
Nitơ oxit: N2O.
Chúc em có những trải nghiệm học thú vị nha!
Câu 1: Phân loại và gọi tên các chất có công thức hoá học sau: Cu2O, Fe(OH)3, HBr, NaH2PO4, FeS, NaNO2, N2O3, H2CO3.
Câu 2: Viết CTHH của các chất có tên gọi sau
a) Bari oxit
b) Kali nitrat
c) Canxi clorua
d) Đồng(II) hidroxit
e) Natri Sunfit
f) Bạc oxit
g) Canxi hidro cacbonat
Câu 1: Phân loại và gọi tên các chất có công thức hoá học sau: Cu2O, Fe(OH)3, HBr, NaH2PO4, FeS, NaNO2, N2O3, H2CO3.
Axit :
- HBr : axit bromhidric
- H2CO3 : axit cacbonic
Bazo :
- Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
Oxit bazo :
- Cu2O : Đồng (I) oxit
Oxit axit :
N2O3 : Dinito trioxit
Muối :
- NaH2PO4 : natri dihidrophotphat
- FeS : Sắt (II) sunfua
- NaNO2: Natri nitrit
Câu 2: Viết CTHH của các chất có tên gọi sau
a) Bari oxit : BaO
b) Kali nitrat : KNO3
c) Canxi clorua : CaCl2
d) Đồng(II) hidroxit : Cu(OH)2
e) Natri Sunfit : Na2SO3
f) Bạc oxit : Ag2O
g) Canxi hidro cacbonat : Ca(HCO3)2
Câu 1:
Oxit axit
-N2O3 : Đi Nitơ tri Oxit
Oxit bazơ
-Cu2O : Đồng (I) Oxit
Bazơ
-Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
Axit
Axit không có oxi:
-HBr : Axit Brom hidric
Axit có oxi:
-H2CO3 : Axit cacbonic
Muối:
-NaH2PO4 : Natri đi hidro photphat
-FeS : Sắt (II) sunfua
-NaNO2 : Natri Nitrit
Câu 2:
a) Bari oxit : BaO
b) Kali nitrat : KNO3
c) Canxi clorua : CaCl2
d) Đồng(II) hidroxit : Cu(OH)2
e) Natri Sunfit : Na2SO3
f) Bạc oxit : Ag2O
g) Canxi hidro cacbonat : Ca(HCO3)2
Viết CTHH của các hợp chất có tên gọi sau đây : sắt ( II ) oxit, cacbon đioxit,nitơ đioxit,natri oxit ?
tên | CTHH |
Sắt(II) oxit | FeO |
Cacbon đioxit | CO2 |
nito đioxit | N2O5 |
natri oxit | Na2O |
- Sắt (II) oxit: \(FeO\)
- Cacbon dioxxit: \(CO_2\)
- Nito dioxit: \(NO_2\)
- Natri oxit: \(Na_2O\)
Ai giúp mình được khum ạ!!
3. Viết CTHH và phân loại các chất có tên sau: Cacbon đioxit, Bari oxit, Nhôm oxit, Kẽm, Đi photpho penta oxit, Natri oxit, Đồng, Kali, Lưu huỳnh.
a/ Chất nào cho trên tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? Viết các pthh xảy ra.
b/ Chất nào cho trên tác dụng được với Oxi? Viết các pthh xảy ra.
c/ Để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm có thể dùng kim loại nào cho trên tác dụng với axit HCl; H2SO4 loãng và viết các pthh đó.
3. CO2, BaO, Al2O3, Zn, P2O5, Na2O, Cu, K, S (phân loại chắc bạn học rồi cũng tự phân loại được :) )
a, CO2, BaO, P2O5, Na2O, K
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
b, Zn, Cu, K, S
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\\ 2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ 4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\\ S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
c, Zn, K
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ 2K+2HCl\rightarrow2KCl+H_2\\ 2K+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2\)
a) mình viết theo stt nhé
CO2 | oxit axit |
BaO | oxit bazo |
Al2O3 | oxit lưỡng tính |
Zn | đơn chất kim loại |
P2O5 | oxit axit |
Na2O | oxit bazo |
Cu | đơn chất kim loại |
K | đơn chất kim loại |
S : đơn chất phi kim
a) \(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(2CO_2+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_3\\ 2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\\ 2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ 4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\\ S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
: (1 điểm) Viết các CTHH của các chất tạo nên từ các nguyên tố sau, phân loại và gọi tên chúng
a) S (IV) và O (II); P (V) và O.
b) Al và O; Mg và O.
c) Fe(II) nhóm NO3
: (1 điểm) Viết các CTHH của các chất tạo nên từ các nguyên tố sau, phân loại và gọi tên chúng
a) S (IV) và O (II); P (V) và O.
b) Al và O; Mg và O.
c) Fe(II) nhóm NO3
Câu 1.
a)\(SO_2\) là một oxit axit có tên gọi lưu huỳnh đioxit.
\(P_2O_5\) là một oxit axit có tên gọi điphotpho pentaoxit.
b)\(Al_2O_3\) là một oxit bazo có tên gọi nhôm oxit.
\(MgO\) là một oxit bazo có tên gọi magie oxit.
c)\(Fe\left(NO_3\right)_2\) là muối có tên gọi sắt (ll) nitrat.
Đọc tên bằng Tiếng Anh nha mng, vd: CuO là Copper (II) oxide
Câu 2: Cho các oxide sau: ZnO,CaO,Na2O,SO3,CuO,Fe2O3,P2O5,K2O,CuO,CO2
a. Cho bt chất nào là acid oxide, chất nào là base oxide
b. Gọi tên các oxide trên
c. Trong các oxide trên, oxide nào tác dụng đc vs nước? Vt PTHH xảy ra(nếu có)
a,b) oxit axit:
- SO3: lưu huỳnh trioxit
- CO2: cacbon đioxit
- P2O5: điphotpho pentaoxit
oxit bazơ:
- ZnO: kẽm oxit
- CaO: canxi oxit
- Na2O; natri oxit
- CuO: đồng (II) oxit
- Fe2O3: sắt (III) oxit
- K2O: kali oxit
c,
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
Na2O + H2O ---> 2NaOH
SO3 + H2O ---> H2SO4
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
K2O + H2O ---> 2KOH
CO2 + H2O ---> H2CO3
*Axit:
- HCl: axit clohidric
- h2so4: axit sunfuric
* oxit:
- oxit bazo: ZnO: kẽm oxit
fe2o3: sắt (II) oxit
- oxit axit: SO3: lưu huỳnh trioxit
bazo:
- al(OH)3: nhôm hidroxit
- naoh: natri hidroxit
*muối:
- na2so4: natri sunfat
- fecl3: sắt (III) clorua
- agno3: bạc nitrat
Hãy phân loại và gọi tên các chất sau :
K20;Al2O3;N2O5;SO3;ZnO;CuO;Fe2O3;P2O5;CaO;SO2
K20; oxit bazo : kali oxit
Al2O3; oxit bazo : nhôm oxit
N2O5; oxit axit : đinitopentaoxit
SO3; oxit axit : lưu huỳnh trioxit
ZnO;oxit bazo: kẽm oxit
CuO;oxit bazo: đồng 2 oxit
Fe2O3; oxit bazo : sắt 3 oxit
P2O5;oxit axit : điphotphopentaoxit
CaO;oxit bazo: canxi oxit
SO2 oxit axit : lưu huỳnh đioxit
K2O: oxit bazơ: kali oxit
Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit
N2O5: oxit axit: đinitơ pentaoxit
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit
ZnO: oxit lưỡng tính: kẽm oxit
CuO: đồng (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit
CaO: oxit bazơ: canxi oxit
SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit