Sơ đồ nói về cơ chế truyền sóng âm
Cho sơ đồ một số phân tử không khí khi có một sóng âm truyền qua như Hình 1.
a) Vẽ lại sơ đồ trên vào vở và đánh dấu một vùng sóng cho thấy khí bị nén (đánh dấu bằng điểm N).
b) Đánh dấu một vùng sóng cho thấy khí giãn (đánh dấu bằng điểm G).
c) Sóng âm có tần số 240 Hz. Điều này có ý nghĩa gì đối với mỗi phân tử không khí?
d) Tốc độ sóng âm là 320 m/s. Tính bước sóng của sóng âm.
Sơ đồ truyền máu. Giải thích cơ chế truyền máu ở các nhóm máu
Nguyên tắc truyền máu:
+Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp,tránh tai biến(hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch)và tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
+Truyền từ từ
_Sơ đồ truyền máu:
-Giải thích :
+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho.
+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.
+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.
+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận
_Nguyên tắc truyền máu:
+Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp,tránh tai biến(hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch)và tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
+Truyền từ từ
_Sơ đồ truyền máu:
-Giải thích :
+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho.
+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.
+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.
+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận
Cơ chế truyền đạt thông tin di truyền của HIV được thể hiện bằng sơ đồ:
A. ADN → ARN → Prôtêin → Tính trạng.
B. ARN → ADN → ARN → Prôtêin.
C. ARN → ADN → Prôtêin.
D. ADN → ARN → Tính trạng → Prôtêin.
Chọn B
Virus HIV có vật chất di truyền là ARN sợi đơn và có khả năng phiên mã ngược (ARN của virus được phiên mã ngược thành ADN). Sau đó ADN lại tiến hành phiên mã để tổng hợp ARN, sau đó ARN dịch mã thành protein của virus
Chọn câu trả lời sai ? A. Sóng âm là những sóng cơ học dọc lan truyền trong môi trường vật chất. B. Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm về phương diện vật lí có cùng bản chất. C. Sóng âm truyền được trong mọi môi trường vật chất đàn hồi kể cả chân không. D. Vận tốc truyền âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất lỏng và trong chất khí
Cơ chế di truyền của virut HIV thể hiện ở sơ đồ
A. ARN → AND → Protein
B. AND → ARN → Protein
C. ARN → AND → ARN → Protein
D. AND → ARN → Protein → Tính trạng
Cơ chế di truyền của HIV là : ARN -> AND -> ARN -> Protein
Vì khi ở dạng virut, HIV chỉ có vật chất di truyền là ARN, sau khi xâm nhập vào tế bào ( thường là limpho T) , virut HIV sử dụng enzim phiên mã ngược để tạo ra ADN, sau đó đoạn AND này sẽ gắn vào hệ gen người và bắt hệ gen người tổng hợp ra ARN -> protein
Đáp án C
Cơ chế hiện tượng di truyền của HIV thể hiện ở sơ đồ:
A. ARN --> ADN --> Prôtêin.
B. ADN --> ARN --> Tính trạng--> Prôtêin.
C. ARN--> ADN --> ARN --> Prôtêin.
D. ADN --> ARN --> Prôtêin--> Tính trạng.
Đáp án C.
Virut HIV có hệ gen là 2 đoạn ARN. Chúng có enzim phiên mã ngược để từ ARN phiên mã ngược tạo ra ADN, sau đó từ ADN lại thực hiện phiên mã dịch mã để thực hiện chức năng.
Cơ chế truyền đạt thông tin di truyền ở cấp độ phân tử được thể hiện bằng sơ đồ
A. ADN --> mARN --> prôtêin --> tính trạng.
B. ADN --> mARN --> prôtêin.
C. ADN --> mARN --> prôtêin --> tính trạng
↓
ADN --> mARN --> prôtêin --> tính trạng
D. ADN --> prôtêin --> tính trạng.
Đáp án C
Cơ chế di truyền ở cấp phân tử gồm có: Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã.
Cơ chế truyền đạt thông tin di truyền ở cấp độ phân tử được thể hiện bằng sơ đồ
A. ADN --> mARN --> prôtêin --> tính trạng
B. ADN --> mARN --> prôtêin
C. ADN --> mARN --> prôtêin --> tính trạng
↓
ADN --> mARN --> prôtêin --> tính trạng
D. ADN --> prôtêin --> tính trạng
Đáp án C
Cơ chế di truyền ở cấp phân tử gồm có: Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã
Cơ chế truyền đạt thông tin di truyền ở cấp độ phân tử được thể hiện bằng sơ đồ:
A. ADN → prôtêin → tính trạng.
B. ADN → mARN → prôtêin → tính trạng.
C. ADN → mARN → prôtêin.