Những câu hỏi liên quan
Linh Vũ
Xem chi tiết
迪丽热巴·迪力木拉提
23 tháng 4 2021 lúc 23:21

Chỉ ra được câu a thôi ạ:((

Nguyễn Văn Hóa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 13:00

Đặt S OBC=S1, S OAC=S2, S OAB=S3, S=S ABC

Kẻ AH vuông góc BC< OK vuông góc BC

=>OK//AH

OP/AP=OK/AH=1/2*OK*BC/1/2*AH*CB=S1/S

=>\(\dfrac{AP-OP}{AP}=\dfrac{S-S_1}{S}\)

=>\(\dfrac{OA}{AP}=\dfrac{S_2+S_3}{S}\)

Cmtương tự, ta được: \(\dfrac{OB}{BQ}=\dfrac{S_1+S_3}{S};\dfrac{OC}{CR}=\dfrac{S_1+S_2}{S}\)

=>\(\dfrac{OA}{AP}+\dfrac{OB}{BQ}+\dfrac{OC}{CR}=2\)

Hồ Văn Đạt
Xem chi tiết
Qùynh Anh
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
26 tháng 3 2016 lúc 6:37

Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC)nội tiếp (O;R). Ly điểm M tuỳ ý trên cung nhỏ BC, kẻ MP vg góc AB, MR vg góc AC và PR cắt BC tai Q

Cm: tg APMR noi tiepCm: MQ vg goc BC va PM.CM=BM.MRKẻ đg cao AD va CE cua Tam giac ABC cắt nhau tai H. Đg kính BK cat DE tai I. Cm: tg DCKI noi tiep dg tronKe CS vg góc AM tai S. Cm: PQ=ES

ai tích mình tích lại 

Tuyen Huynh
Xem chi tiết
Xtxt
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 1 2021 lúc 22:22

A B C O P R Q

mai mình nghĩ cho cái này thay nọ thay kia, áp dụng ta lét ( lấy B làm đỉnh ) gợi ý là vậy chứ chưa giải ra :v 

Khách vãng lai đã xóa
Như Quỳnh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 12:33

Xét ΔBMQ có 

I là trung điểm của BM

IP//MQ

Do đó: P là trung điểm của BQ

Suy ra: BP=PQ(1)

Xét ΔAPC có 

M là trung điểm của AC

MQ//AP

Do đó: Q là trung điểm của PC

Suy ra: PQ=QC(2)

Từ (1) và (2) suy ra BP=PQ=QC

missing you =
10 tháng 8 2021 lúc 12:34

ta có M là trung điểm AC=>AM=MC

mà MQ//AP=>Q là trung điểm PC(tính chất đường trung bình)

=>PQ=QC(1)

có I là trung điểm BM=>BI=IM

mà IP//MQ(do AP//MQ)=>P là trung điểm BQ=>BP=PQ(2)

(1)(2)=>BP=PQ=QC

Trên con đường thành côn...
10 tháng 8 2021 lúc 12:35

undefined

Incognito
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
10 tháng 4 2019 lúc 12:25

A B C O P F E M N Q R S T

a) Từ O hạ OT vuông góc với MN tại T. Dễ thấy OE là trung trực AC nên OE vuông góc AC.

Mà AC // EM nên OE vuông góc EM. Từ đó ^OEM = ^OCM = ^OTM = 900, suy ra 5 điểm O,E,M,C,T cùng thuộc 1 đường tròn.

Tương tự, ta có 5 điểm O,F,B,N,T cùng thuộc 1 đường tròn. Do đó ^OTE = ^OCE = ^OAE = ^OBF = ^OTF.

Từ đó 3 điểm E,F,T thẳng hàng. Vậy thì ^OCT = ^ OEA = ^OEC = ^OTC.

Suy ra \(\Delta\)OCT cân tại O hay OT = OC. Khi đó MN tiếp xúc với (O) tại T.  Theo tính chất 2 tiếp tuyến giao nhau:

BN = TN, CM = TM => BN + CM = MN (đpcm).

b) Gọi đường thẳng CR cắt (O) tại S. Ta sẽ chỉ ra S,B,Q thẳng hàng. Thật vậy:

Ta có: ^AQR + ^ACM = 1800 => ^AQR = 1800 - ^ACM = ^ABC = 1800 - ^ASR => Tứ giác ASRQ nội tiếp

=> ^RSQ = ^RAQ = 1800 - ^AQR - ^ARQ = 1800 - ^ABC - ^ACB = ^BAC = ^CSB.

Từ đó 3 điểm S,B,Q thẳng hàng (Vì SB trùng SQ). Vậy BQ và CR cắt nhau trên đường tròn (O) (đpcm).

Le hoang nam
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
24 tháng 10 2017 lúc 21:24

dtBMA :45.40:2=900 cm

đoạn thẳng NA :40:20=20 cm

dtNMA:45.20:2=450cm

dtBMN :900-450=450 cm

Phạm Hoàng Hải
24 tháng 10 2017 lúc 20:57

giông to vai tớ cũng đang mà

Le hoang nam
24 tháng 10 2017 lúc 21:00

to lam duoc roi