Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Diệu Linh
Xem chi tiết
Thảo Minh Donna
Xem chi tiết
Lan Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
6 tháng 1 2018 lúc 20:50

Bài 1:

K D A H E B M C

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM : AB=AC,AM chung ,BM=MC(vì M là trung điểm của BC gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

b) Tam giác ABC có AB=AC nên tam giác ABC cân tại A

=> đường trung tuyến AM đồng thời là đường cao

Vậy AM vuông góc BC

c) Xét tam giác AEH và tam giác CEM : AE=EC,EH=EM,\(\widehat{AEH}=\widehat{CEM}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta CEM\left(c.gc\right)\)

d) Ta có KB//AM(vì vuông góc với BM 

\(\Rightarrow\widehat{KBD}=\widehat{DAM}\)(2 góc ở vị trí so le trong)

Xét tam giác KDB và MDA (2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta KDB=\Delta DAM\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow KD=DM\left(1\right)\)

Tam giác ABM vuông tại M có trung tuyến MD 

Nên : MD=BD=AD(2)

Từ (1) và (2) ta có : KD=DM=DB=AD

Tam giác KAM có trung tuyến ứng với cạnh KM là \(AD=\frac{AM}{2}\)

Nên : Tam giác KAM vuông tại A

Tương tự : Tam giác MAH vuông tại A

Ta có: Qua1 điểm A thuộc AM  có 2 đường KA và AH cùng vuông góc với AM 

Nên : K,A,H thẳng thàng

Lê Anh Tú
6 tháng 1 2018 lúc 21:01

Bài 2 : 

x D A B C E y

a) Ta có tam giác DAB=tam giác CEB(c.g.c)

Do : DA=CB(gt)

       BE=BA(gt)

       \(\widehat{DBA}=\widehat{CBE}\)(Cùng phụ \(\widehat{ABC}\))

=> DA=EC

b) Do tam giác DAB=tam giác CEB(ở câu a) 

=> \(\widehat{BDA}=\widehat{BCE}\Rightarrow\widehat{BDA}+\widehat{BCD}=\widehat{BCE}+\widehat{BCD}\)

Mà : \(\widehat{BDA}+\widehat{BCD}=90^0\)( Do Bx vuông góc BC) 

=> \(\widehat{BCE}+\widehat{BCD}=90^0\)

=> DA vuông góc với EC

Lê Anh Tú
6 tháng 1 2018 lúc 21:02

Bài 3 mình ko hiểu

Cù Minh Duy
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 8 2018 lúc 16:51

Hình vẽ:

Chương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác

Akai Haruma
13 tháng 8 2018 lúc 16:44

Lời giải:

a)

Vì tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=\widehat{FBC}\)

Xét tam giác $FBC$ có:

\(\widehat{FBC}+\widehat{BFC}+\widehat{FCB}=180^0\)

\(\Rightarrow \widehat{FBC}+\widehat{BFC}=180^0-\widehat{FCB}=180^0-90^0=90^0=\widehat{FCB}\)

\(\Rightarrow \widehat{BFC}=\widehat{FCB}-\widehat{FBC}=\widehat{FCB}-\widehat{ACB}\)

\(=\widehat{ACF}\)

Do đó , tam giác $AFC$ cân tại $A$ , suy ra \(AF=AC\)

Mà $AB=AC$ (do tam giác $ABC$ cân tại $A$)

\(\Rightarrow AF=AB\)

Vậy $A$ là trung điểm của $BF$ (đpcm)

b)

$A$ là trung điểm $FB$, $N$ là trung điểm $FC$ nên $AN$ là đường trung bình của tam giác $FBC$

\(\Rightarrow AN\parallel BC\)

Tương tự, $AM$ là đường trung bình của tam giác $BFC$

\(\Rightarrow AM\parallel FC\)

\(BC\perp FC\Rightarrow AM\perp AN\) (đpcm)

c)

Dễ thấy $MN$ là đường trung bình ứng với cạnh $BF$ của tam giác $BFC$

\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}BF=AB=AC\)

Ta có đpcm.

Im Nayeon
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Lê Thanh Nhàn
6 tháng 8 2019 lúc 16:38

A B C F M N

Ta có: ^ACB + ^ACF = ^FCB

=> ^ACF = ^FCB - ^ACB (1)

\(\Delta\)FCB có ^C = 900

=> ^BFC + ^FBC = 900 = ^FCB

=> ^BFC = ^FCB - ^FBC

Mà: ^ABC = ^ACB (\(\Delta\) ABC cân tại A)

hay ^FBC = ^ACB

=> ^BFC = ^FCB - ^FBC = ^FCB - ^ACB (2)

Từ 1 và 2 => ^ACF = ^BFC

=> \(\Delta\) AFC cân tại A

=> AF = AC

Lại có:AB = AC (\(\Delta\) ABC cân tại A)

=> AF = AB

=> A là trung điểm của BF

Vũ Minh Tuấn
6 tháng 8 2019 lúc 17:49

Bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của Cù Minh Duy.

Chúc bạn học tốt!

duong
Xem chi tiết
CHU ANH TUẤN
Xem chi tiết
CHU ANH TUẤN
Xem chi tiết