Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị phương dung
Xem chi tiết
nguyễn thị phương dung
Xem chi tiết
An Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Chu Văn Long
5 tháng 10 2016 lúc 11:05

Dễ nhận thấy pt này có một nghiệm là 1 nên ta sẽ tạo nhân tử là x-1

Ta có: \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)

<=>  \(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

<=>    \(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

<=>  \(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=1\\2x^3+6x-x-6=0\end{cases}}\)

Bạn có thể giải pt 2x3+6x-x-6=0 bằng pp Cardano nha, cm dài lắm

Cô Hoàng Huyền
5 tháng 10 2016 lúc 11:05

Ta tách được \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^3+6x-x-6\right)=0\)

Vậy pt có 1 nghiệm x= 1.

Ta giải pt bậc ba theo công thức Cardano:

\(2x^3+6x^2-x-6=0\left(1\right)\Leftrightarrow x^3+3x^2-\frac{1}{2}x-3=0\)

Đặt \(x=y-1\Rightarrow y^3-\frac{7}{2}y-\frac{1}{2}=0\left(2\right)\)

\(\Delta=27\left(\frac{-1}{2}\right)^2-4\left(\frac{7}{2}\right)^3=-\frac{659}{4}< 0\)

Vậy pt (2) có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \(\left(-\frac{\sqrt{42}}{3};\frac{\sqrt{42}}{3}\right)\)

Đặt \(y=\frac{\sqrt{42}}{3}cost\left(t\in\left(0;\pi\right)\right)\). Thay vào pt(2) ta có: \(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\)

Ta tìm được 3 nghiệm t thuộc khoảng \(\left(0;\pi\right)\), sau đó tìm cost rồi suy ra y và x.

Cô tìm một nghiệm để giúp em kiểm chứng nhé. Em có thể thay giá trị nghiệm để kiểm tra.

\(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\Rightarrow t=\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\Rightarrow y=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\)

Vậy \(x=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}-1\). Đó là một nghiệm, em có thể tìm 2 nghiệm còn lại bằng cách tương tự.

Thiên An
5 tháng 10 2016 lúc 11:14

\(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(2x^3+6x^2-x-6=0\)

Dùng MTBT giải phương trình trên ta nhận thêm được 3 nghiệm: x1 = 0,94; x2 = -1,14; x3 = -2,79.

vũ thị phương anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 7 2021 lúc 13:39

bạn viết rõ đề ra nhé

b, \(\left|4x-8\right|=1-x\)ĐK : \(x\le1\)

TH1 : \(4x-8=1-x\Leftrightarrow5x=9\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{5}\)( ktm )

TH2 : \(4x-8=x-1\Leftrightarrow3x=7\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\)( ktm )

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 22:56

b) Ta có: \(\left|4x-8\right|=1-x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-8=1-x\left(x\ge2\right)\\4x-8=x-1\left(x< 2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+x=1+8\\4x-x=-1+8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=9\\3x=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{5}\left(loại\right)\\x=\dfrac{7}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyên Đình
Xem chi tiết
Toru
22 tháng 10 2023 lúc 11:06

\(a,(x-2)^2-25=0\\\Leftrightarrow (x-2)^2=25\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)

\(---\)

\(b,4x(x-2)+x-2=0\\\Leftrightarrow4x(x-2)+(x-2)=0\\\Leftrightarrow(x-2)(4x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\4x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(---\)

\(c,4x(x-2)-x(3+4x)(?)\)

\(d,(2x-5)^2-3x(5-2x)=0\\\Leftrightarrow(2x-5)^2+3x(2x-5)=0\\\Leftrightarrow(2x-5)(2x-5+3x)=0\\\Leftrightarrow(2x-5)(5x-5)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\5x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(---\)

\(e,x^2-25-(x+5)=0(sửa.đề)\\\Leftrightarrow(x^2-5^2)-(x+5)=0\\\Leftrightarrow (x-5)(x+5)-(x+5)=0\\\Leftrightarrow(x+5)(x-5-1)=0\\\Leftrightarrow(x+5)(x-6)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=6\end{matrix}\right.\)

\(---\)

\(f,5x(x-3)-x+3=0\\\Leftrightarrow5x(x-3)-(x-3)=0\\\Leftrightarrow(x-3)(5x-1)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\5x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

\(Toru\)

nguyễn thị phương dung
Xem chi tiết
zZz Đinh Thiên Trang zZz
Xem chi tiết
Đẹp Trai Thì Mới Có Nhiề...
Xem chi tiết
lương bích ngọc
Xem chi tiết
♥➴Hận đời FA➴♥
11 tháng 5 2019 lúc 18:54

\(x^2-4x+5=\left(x-2\right)^2+1\ge0\)

Vậy M(x) không có nghiệm

❤Edogawa Conan❤
11 tháng 5 2019 lúc 18:59

Vì \(x^2\ge0;4x\ge0\Rightarrow x^2-4x+5\ge0+5>0\)

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-4x+5\)không có nghiệm

tth_new
11 tháng 5 2019 lúc 20:15

Cô nàng đáng yêu bạn thay x = -1 xem \(4x\ge0\) chưa đã nhé! Cách làm của lớp 7 là phân tích biểu thức về bình phương (không dùng hằng đẳng thức) mà chỉ dùng các tính chất phân phối)

Ta có: \(M\left(x\right)=x^2-2x-2x+4+1\)

\(=\left(x^2-2x\right)-\left(2x-4\right)+1\)

\(=x\left(x-2\right)-2\left(x-2\right)+1=\left(x-2\right)\left(x-2\right)+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm.