Cho phương trình
x^2-3x+1
Có hai nghiệm là x1;x2
Đặt An=x1n;x2n(n>0)
a)CMR An+2=3Aa+1 - An
b)CMR An là số nguyên
c)CMR An-2 = [((căn5 + 1)/2)^n - ((căn5 - 1)/2)^n)]^2
d) Tìm n để An-2 Là số chính phương
Cho phương trình 2 - 3 x + 2 + 3 x = 4 . Gọi x 1 , x 2 x 1 < x 2 là hai nghiệm thực của phương trình. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Tìm m để hệ phương trình:
{3x - y = 2m + 3
{x + 2y = 3m + 1
có nghiệm (x;y) thỏa mãn x^2 + y^2 = 5
\(HPT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x-2y=4m+6\\x+2y=3m+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=7m+7\\x+2y=3m+1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m+1\\m+1+2y=3m+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m+1\\y=m\end{matrix}\right.\)
\(x^2+y^2=5\Leftrightarrow m^2+2m+1+m^2=5\\ \Leftrightarrow2m^2+2m-4=0\\ \Leftrightarrow m^2+m-2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)
Cho x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 - 3 x + 2 = 0 .Trong các phương trình sau đây, phương trình nào chỉ có hai nghiệm là x 1 x 2 + 1 v à x 2 x 1 + 1 .
Đáp án: A
Ta tìm phương trình có 2 nghiệm là và 1. Ta có thể thử nghiệm vào từng phương trình xem phương trình nào thỏa mãn hoặc giải từng phương trình rồi so sánh nghiệm.
⇒ Chọn đáp án A.
1.Rút gọn biểu thức: P= √x/√x+1 + 2√x/x +1 - 3x+1/x-1 (với x>= 0 , x khác 1)
2.Cho Phương trình x^2mx-1=0 (m là Tham số)
a)Chứng minh luôn có hai nghiệm phân biệt
b)Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn x1^2+x2^2=7
1, Với x >= 0 ; x khác 1
\(P=\dfrac{\sqrt{x}\left(x-1\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(3x+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x\sqrt{x}+2x-3\sqrt{x}-3x\sqrt{x}-3x-\sqrt{x}-1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{-2x\sqrt{x}-x-4\sqrt{x}-1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
mình sửa đề câu 2 nhé
a, \(x^2+mx-1=0\)
\(\Delta=m^2-4\left(-1\right)=m^2+4>0\)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb
b, Theo Vi et : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=-1\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=7\)
Thay vào ta được : \(m^2+2=7\Leftrightarrow m^2=5\Leftrightarrow m=\pm\sqrt{5}\)
2.a) Để phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt thì: `Delta>0`
Delta=\(\left(-2m\right)^2\)-4.1.(-1)
<=>\(4m^2\)+4>0(∀m∈R)
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt (∀m)
b. theo hệ thức viet, ta có:
x1+x2=2m
x1.x2=-1
\(x1^2+x2^2-x1x2=7\)
\(\Leftrightarrow\left(x1+x2\right)^2-3.x1.x2=7\)
\(\Leftrightarrow\left(2m\right)^2-3.\left(-1\right)=7\)
\(\Leftrightarrow4m^2=4\)
\(\Leftrightarrow m^2=1\)
=> m=1 , m= -1
Cho phương trình
2 - 3 x + 2 + 3 x = 4 . Gọi x 1 , x 2 x 1 < x 2 là hai nghiệm thực của phương trình. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho phương trình 3 . 25 x - 2 + ( 3 x - 10 ) . 5 x - 2 + 3 - x = 0 Phương trình trên có hai nghiệm x1,x2 với x1<x2 Giá trị P=x2-x1 bằng bao nhiêu?
A. P = log 5 3
B. P = 2 - log 5 3
C. P = 4 - log 5 3
D. P = - log 5 3
Cho phương trình: x2 - 5x +m -1 = 0 (m là tham số). a) Giải phương trình trên khi m = -5. b) Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm x1, X2 thỏa mãn: x1-x= 3. c) Tìm m để phưrơng trình trên có hai nghiệm x1, X2 thỏa mãn 2x, - 3x, = 5 d) Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm x1, X2 thòa mãn (x - 1) +(x, -1) = 5 e) Tìm m đề phương trình trên có hai nghiệm x1, X2 thỏa mãn (x, - 1) +(x,-1) +2x,x, <5 g) Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm x1, X2 thỏa mãn x <1
a: Khi m=-5 thì pt sẽ là x^2-5x-6=0
=>x=6 hoặc x=-1
b:
Δ=(-5)^2-4(m-1)=25-4m+4=-4m+29
Để pt có hai nghiệm thì -4m+29>=0
=>m<=29/4
x1-x2=3
=>(x1-x2)^2=9
=>(x1+x2)^2-4x1x2=9
=>5^2-4(m-1)=9
=>4(m-1)=25-9=16
=>m-1=4
=>m=5(nhận)
c: 2x1-3x2=5 và x1+x2=5
=>x1=4 và x2=1
x1*x2=m-1
=>m-1=4
=>m=5(nhận)
cho pt x^2 -3x +m-2 =0 gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình .Tìm giá trị của m để x1^3 -x2^3 +9x1x2=81
Để pt: \(x^2-3x+m-2=0\) có hai nghiệm : \(x_1;x_2\) điều kiện là:
\(\Delta=9-4\left(m-2\right)\ge0\)
<=> \(m\le\frac{17}{4}\)( @@)
Áp dụng định lí viet ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=3\\x_1.x_2=m-2\end{cases}}\)=> \(\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=9-4\left(m-2\right)=17-4m\ge0\)
=> \(x_1-x_2=\sqrt{17-4m}\)
Ta có:
\(x_1^3-x_2^3+9x_1x_2=\left(x_1-x_2\right)^3+3\left(x_1-x_2\right)x_1x_2+9x_1x_2\)
\(=\sqrt{\left(17-4m\right)^3}+3\sqrt{17-4m}\left(m-2\right)+9\left(m-2\right)\)
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\sqrt{\left(17-4m\right)^3}+3\sqrt{17-4m}\left(m-2\right)+9\left(m-2\right)=81\)
<=> \(\left(\sqrt{17-4m}\right)^3-3^3+3\left(m-2\right)\left(\sqrt{17-4m}-3\right)=0\)
<=> \(\left(\sqrt{17-4m}-3\right)\left(17-4m+3\sqrt{17-4m}+9+3\left(m-2\right)\right)=0\)
<=> \(\left(\sqrt{17-4m}-3\right)\left(20-m+3\sqrt{17-4m}\right)=0\)
TH1: \(\sqrt{17-4m}-3=0\Leftrightarrow17-4m=9\Leftrightarrow m=2\left(tm@@\right)\)
TH2: \(20-m+3\sqrt{17-4m}=0\)
<=> \(3\sqrt{17-4m}=m-20\)=> \(m-20\ge0\)=> \(m\ge20\) vô lí với (@@)
Vậy m = 2.
Cho x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: x^2-2x-1=0.Hãy lập một phương trình bậc hai một ẩn có hại nghiệm là x1+(x2)^2 và x2+(x1)^2
\(x^2-2x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-1\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x_1+\left(x_2\right)^2\\v=x_2+\left(x_1\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}u+v=\left(x_1+x_2\right)+\left(x_2+x_1\right)^2-2x_1x_2\\uv=2x_1x_2+x_1^3+x_2^3=2x_1x_2+\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u+v=8\\uv=12\end{matrix}\right.\)
=>u và v là nghiệm của pt \(t^2-8t+12=0\)
Cho phương trình: x2 + 3x + m – 1 = 0 (x là ẩn số).
a) Giải phương trình khi m = 3
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x1(x14 – 1) + x2(32x24 –1) = 3