Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
9 tháng 11 2015 lúc 17:28

b.

36 chia hết cho 2n+9

=>2n+9 thuộc Ư(36)

=>2n+9 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=>2n thuộc {-8;-9;-7;-11;-6;-12;-5;-13;-3;-15;0;-18;3;-21;9;-27;27;-45}

=>n thuộc {-4;-3;-6;0;-9}

Đinh Nữ Ngọc Như
Xem chi tiết
chuche
19 tháng 12 2021 lúc 22:09

Tk:

https://hoc24.vn/cau-hoi/tim-tat-ca-cac-so-nguyen-n-sao-cho-5n-8-chia-het-cho-n-3-ke-bang-nua-nhe.332999748255

Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 22:11

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)-7⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:19

\(n\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

Nguyễn Thị Hà My
Xem chi tiết
Passwork là tên đăng nhậ...
24 tháng 10 2017 lúc 18:07

a,n-3 chia hết n+3

có n-3 chia hết n+3

<=> n+3-6chia hết n+3

vì n+3 chia hết n+3 nên 6 chia hết n+3

=>n+3 thuộc ước 6 ={1;2;3;6}

=> n = 4;5;6;9

Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 11 2019 lúc 15:34

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thu An
Xem chi tiết
Đỗ Mạnh Huy
Xem chi tiết
Trần Thế Đức
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
29 tháng 12 2017 lúc 16:07

Ta có :

2n + 12 = 2n + 4 + 12 = 2 . ( n + 2 ) + 12

vì n + 2 \(⋮\)n + 2 nên 2 . ( n + 2 ) \(⋮\)n + 2 

vậy để 2n + 12 \(⋮\)n + 2 thì 12 \(⋮\)n + 2

\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\)Ư ( 12 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 4 ; -4 ; 6 ; -6 ; 12 ; -12 }

Lập bảng ta có :

n+21-12-23-34-46-612-12
n-1-30-41-52-64-810-14

Vậy ...

Pham Quoc Cuong
29 tháng 12 2017 lúc 16:00

2n+12 chia hết cho n+2 

=> 2(n+2)+8 chia hết cho n+2 

Mà 2(n+2) chia hết cho n+2 

=> 8 chia hết n+2 

=> n+2 thuộc Ư(8)={-8,-4,-2,-1,1,2,4,8} 

=> n=-10,-6,-4,-3,-1,0,2,6}

Jane The Killer
29 tháng 12 2017 lúc 16:30

\(\frac{2n+12}{n+2}\)\(\varepsilon\)\(N\) 

\(\frac{2n+12}{n+2}\)\(\frac{2n+4+8}{n+2}\)\(\frac{2\left(n+2\right)+8}{n+2}\)\(2\frac{8}{n+2}\)

Mà 2 ( n + 2 ) \(⋮\)n + 2

\(\Rightarrow\)\(8\) \(⋮\)\(n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(8\right)\)\(=\left(1;2;4;8\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(0;2;6\right)\)Vì n là số tự nhiên nên n + 2 = 1 sẽ bị loại.

Bùi Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Đan Linh
Xem chi tiết
Trần Đặng Phan Vũ
11 tháng 2 2018 lúc 21:45

a) \(n-4⋮n-1\)

ta có \(n-1⋮n-1\)

mà \(n-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-4-\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-4-n+1\)  \(⋮n-1\)

\(\Rightarrow-3\)                       \(⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\text{Ư}_{\left(-3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
    \(n\)\(2\) \(0\)\(4\)\(-2\)

vậy \(n\in\text{ }\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Edogawa Conan
11 tháng 2 2018 lúc 21:43

a) n - 4 \(⋮\)n - 1

Ta có : n - 4 = (n - 1) - 3

Do n - 1 \(⋮\)n - 1

Để (n - 1) - 3 \(⋮\)n - 1 thì 3 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(3) = {\(\pm1;\pm3\)}

Với : n - 1 = 1 => n = 2

        n - 1 = -1 => n = 0

        n - 1 = 3 => n = 4

        n - 1 = -3 => n = -5

Vậy n = {2; 0 ; 4 ; -5} thì n - 4 \(⋮\)n - 1

Edogawa Conan
11 tháng 2 2018 lúc 21:48

b) 2n - 3 thuộc B(n + 1)

Ta có : 2n - 3 \(\in\)B(n + 1) => n + 1 \(\in\)Ư(2n - 3) => 2n - 3 \(⋮\)n + 1

2n - 3 = 2(n + 1) - 5

Do : n + 1 \(⋮\)n + 1

Để 2(n + 1) - 5 \(⋮\)n + 1 thì 5 \(⋮\)n + 1 => n + 1 thuộc Ư(5) = {\(\pm1;\pm5\)}

Với : n + 1 = 1 => n = 0

        n + 1 = -1 => n = -2

        n + 1 = 5 => n = 4

         n + 1 = -5 => n = -6

Vậy n = {0; -2; 4; -6) thì 2n - 3 thuộc B(n + 1)