Những câu hỏi liên quan
ha dang nguyen van
Xem chi tiết
Clowns
15 tháng 7 2017 lúc 16:40

20 chữ số 0

Bình luận (0)
Đàm Khôi Nguyên
24 tháng 3 2023 lúc 18:44

20 chữ số 0

 

Bình luận (0)
Ayume
Xem chi tiết
miki
Xem chi tiết
Tran Yituric
Xem chi tiết
tran phan tuyet nhu
15 tháng 11 2017 lúc 12:03

lên mạng nhe bạn

Bình luận (0)
heliooo
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
3 tháng 3 2021 lúc 20:13

Cho hỏi là dùng thì gì vậy ?

Bình luận (2)
heliooo
3 tháng 3 2021 lúc 20:14

Help me khocroi

Bình luận (0)
Phạm Trần Hoàng Anh
3 tháng 3 2021 lúc 20:19

P1: Two boys walked on the walkside and they saw something on that pavement. Not any things, just monet.

P2: One of the boys picked up the money and they suggested to buy something.

P3: They weren't know what to buy so they bought ice-cream

(Chúc bạn học tốt)

Bình luận (1)
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Minh Hồng
12 tháng 1 2023 lúc 18:51

Chiều cao của hình tam giác là:

18,6 x 2 : 5 = 7,44 ( cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Lê Mỹ Duyên
12 tháng 1 2023 lúc 18:27

Chiều cao hình tam giác là:   27 x 4/5 = 21,6 (cm)    

Diện tích hình tam giác là: 27 x 21,6 : 2 = 291,6 (cm2) 

Đ/s: 291,6 cm2

 

 

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
12 tháng 1 2023 lúc 18:27

chiều cao của tam giác là: 

27 x 4/5 = 21,6 cm 

Diện tích của tam giác là: 

1/2 x 21,6 x 27 = 291,6 cm vuông 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
12 tháng 1 2023 lúc 18:30

Chiều cao là: 27 x \(\dfrac{4}{5}\) = 21,6 (cm)

Diện tích : 27 x 21,6 : 2  = 291,6 (cm2)

Đs....

Bình luận (0)
Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
23 tháng 2 2016 lúc 21:44

A B C H

Kẻ đường cao AH.

Ta có : góc B=2 góc C 

Mà góc B =góc HAC(cùng phụ với góc BAH)

=>góc HAC=2góc C

Vì góc HAC+góc C=90 độ (tam giác AHC vuông tại H)

=>2 góc C+góc C=90 độ

=>3 góc C=90 độ

=>góc C=30 độ

=>góc HAC=60 độ

Mà tam giác AHC vuông tại H nên: AHC là nữa tam giác đều

=>AH=AC/2=8/2=4 cm

Áp dụng định lí py-ta-go lần lượt vào 2 tam giác vuông: tam giác ABH và tam giác AHC

(bạn tự tính tìm ra BH và HC)

Tính ra: BH=\(\frac{4\sqrt{39}}{5}\)cm;HC=\(4\sqrt{3}\)cm

=>BC=BH+HC=\(\frac{4\sqrt{39}+20\sqrt{3}}{5}\)cm

Bình luận (0)
Ngọc Vĩ
23 tháng 2 2016 lúc 21:26

bạn học lớp mấy vậy

Bình luận (0)
Ngô Hồng Thuận
23 tháng 2 2016 lúc 21:31

Dạ lớp 8

Bình luận (0)
Quỳnh Trang Vũ
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 9 2021 lúc 21:13

Tham khảo:

Bài 1:

Những phát minh lớn trong các thế kỉ XVIII - XIX:

- Toán học:

+ Niu-tơn, Lép-ních: phép tính vi phân, tích phân.

+ Lô-ba-sép-xki: hình học phi Ơ-cờ-lít.

- Hóa học: Men-đê-lê-ép: bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Vật lí:

+ Lô-mô-nô-xốp: Giữa thế kỉ XVIII, Lô-mô-nô-xốp (Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.

+ Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (Anh) tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.

- Sinh học:

+ Năm 1837, Puốc-kin-giơ (Séc) khám phá ra thuyết tế bào.

+ Năm 1859, Đác-uyn (Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền.

 

Bình luận (0)
nthv_.
22 tháng 9 2021 lúc 7:38

Hầu hết các nước ở châu Á và châu Phi đều bị các nước phương Tây xâm chiếm.

Bình luận (0)