hoà tan hoàn toàn 27,84 gam hỗn hợp Al. Al2O3, Mg trong đó Oxi chiếm 31,03 về khối lượng bằng dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,24 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính m muối sau phản ứng
Hoà tan hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp X Na2SO3và MgCO3 bằng 200 gam dung dịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch A và 5,6 lít khí điều kiện tiêu chuẩn a) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X b) Tính nồng độ% các chất trong dung dịch A
Hòa tan 20 gam hỗn hợp Zn và Ag trong dung dịch H2SO4 loãng dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí điều kiện tiêu chuẩn .Phần trăm khối lượng của AG trong hỗn hợp là
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ PTHH:Zn+H_2SO_4\to ZnSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Zn}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow \%_{Ag}=\dfrac{20-0,15.65}{20}.100\%=51,25\%\)
Hòa tan hoàn toàn 21,6 g hỗn hợp Fe và Fe2 O3 bằng dung dịch H2 SO4 loãng dư sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn a viết các phương trình hóa học xảy ra .Tính %khối lượng từng chất trong hỗn hợp đều
a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{21,6}.100\%\approx25,93\%\\\%m_{Fe_2O_3}\approx100-25,93=74,07\%\end{matrix}\right.\)
a, PT: Fe+H2SO4→FeSO4+H2��+�2��4→����4+�2
Fe2O3+3H2SO4→Fe2(SO4)3+3H2O��2�3+3�2��4→��2(��4)3+3�2�
b, Ta có: ⇒⎧⎪⎨⎪⎩%mFe=0,1.5621,6.100%≈25,93%%mFe2O3≈100−25,93=74,07%
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 3,645 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,68 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong dung dịch X ( 3 cách) ? Bài 2: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg, Al bằng dung dịch HCl sau phản ứng thu được dung dịch Y và 5,6 lit H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 22,85gam muối khan. a. Tính mHCl đã tham gia phản ứng? b. Tính khối lượng hỗn hợp A?
Bài 2 :
a)
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{HCl} = 0,5.36,5 = 18,25(gam)$
b)
Bảo toàn khối lượng :
$m_A = 22,85 + 0,25.2 - 18,25 = 5,1(gam)$
a)
Chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu vì Cu không phản ứng với dung dịch sunfuric 0,5M
\(Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\)
Theo PTHH : \(n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\)
\(\Rightarrow m_{Cu} = m_{hỗn\ hợp} - m_{Zn} = 10,5 - 0,1.65 = 4(gam)\)
b)
Ta có : \(n_{H_2SO_4} = n_{ZnSO_4} = n_{H_2} = 0,1(mol)\)
Suy ra :
\(V_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1}{0,5} = 0,2(lít)\\ m_{ZnSO_4} = 0,1.161 = 16,1(gam)\)
Hòa tan hết 4,4 gam hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít khí SO2 duy nhất (điều kiện tiêu chuẩn).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng axít đã phản ứng
\(n_{SO_2}=\dfrac{V_{SO_2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\\n_{Cu}=y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24x\\m_{Cu}=64y\end{matrix}\right.\)
\(Mg+2H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+2H_2O\)
x 2x x ( mol )
\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
y 2x y ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+64y=4,4\\x+y=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,05.24=1,2g\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\)
\(m_{H_2SO_4}=n_{H_2SO_4}.M_{H_2SO_4}=\left(2.0,05+2.0,05\right).98=0,2.98=19,6g\)
Hòa tan hoàn toàn 27,04 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3, Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa hai chất tan NaNO3 và 1,08 mol H2SO4 (loãng). Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 0,28 mol hỗn hợp Z gồm N2O, H2. Tỷ khối của Z so với H2 bằng 10. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 2,28 mol NaOH, thu được 27,84 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của nhôm kim loại có trong X là
A. 23,96%.
B. 31,95%.
C. 27,96%.
D. 15,09%.
Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 ( trong đó mO = mY) tan hết vào X. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít ( ở đktc) hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam ( trong đó H2 chiếm 4/9 về thể tích và nguyên tố oxi chiếm 8/23 khối lượng hỗn hợp). Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 22,0.
C. 22,5.
D. 20,5.
Đáp án D
nKHSO4 = nBaSO4 = 1,53 mol => nFe(NO3)3 = ( 216,55 – 1,53.136) : 242 = 0,035 mol
nT = 0,09 mol
nH2 = 4/9. 0,09 = 0,04 mol ; nO = 8/23. 1,84 : 16 = 0,04 mol => nN = ( 1,84 – 0,04.2 – 0,04.16) = 0,08 mol
Do có H2 thoát ra nên NO3- phản ứng hết.
Bảo toàn nguyên tố N: nNH4+ = 3nFe(NO3)3 - nN(T) = 3.0,035 – 0,08 = 0,025 (mol)
Bảo toàn H: nH2O = (nKHSO4 - 4nNH4+ - 2nH2 )/2 = (1,53 - 2.0,025 - 0,04 )/2 = 0,675 mol
Bảo toàn O: 4nKHSO4 + 9nFe(NO3)3 + nO (Y) = nH2O + nO(T) + 4nSO4 2-
=> nO(Y) = ( 0,675 + 0,04 + 4.1,53) – ( 4.1,53 – 9. 0,035) = 0,4
Hòa tan hoàn toàn 20 g hỗn hợp Zn ,FeO bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí h2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\\ n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\\ \%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{20}\cdot100\%=65\%\\ \%m_{Fe}=100\%-65\%=35\%\)