Những câu hỏi liên quan
Lê Hải Dương
Xem chi tiết
Nhật Thanh
Xem chi tiết
Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Công Lâm
Xem chi tiết
Phạm Khánh Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 23:36

a: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

 

Nguyễn Lê Trình
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
16 tháng 9 2017 lúc 14:09

có câu 2 câu đó là a và b  nhé bạn

Cho tam giác ABC vuông tại A,AH là đường cao,Trên tia đối của tia AH lấy điểm D sao cho AD = AH,Gọi E là trung điểm của HC,F là giao điểm của DE và AC,Chứng minh HF cắt CD tại trung điểm của CD,Chứng minh HF = 1/3CD,Gọi I là trung điểm của AH,Chứng minh EI vuông góc AB,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

câu c nhé câu d bỏ

Cho tam giác ABC vuông tại A,AH là đường cao,Trên tia đối của tia AH lấy điểm D sao cho AD = AH,Gọi E là trung điểm của HC,F là giao điểm của DE và AC,Chứng minh HF cắt CD tại trung điểm của CD,Chứng minh HF = 1/3CD,Gọi I là trung điểm của AH,Chứng minh EI vuông góc AB,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

nguyenvankhoi196a
10 tháng 11 2017 lúc 18:04

Bài 1:Cho góc xOy có Oz là tia phân giác,M là điểm bất kì thuộc tia Oz.Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D.
a,CM tam giác AOM bằng tam giác BOM từ đó suy ra OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB
b,Tam giác DMC là tam giác gì?Vì sao?
c,CM DM + AM < DC
Bài 2:Cho tam giác ABC có góc A=90* và đường phân giác BH(H thuộc AC).Kẻ HM vuông góc với BC(M thuộc BC).Gọi N là giao điểm của AB và MH.CM:
a, Tam giác ABGH bằng tam giác MBH.
b, BH là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, AM // CN
d, BH vuông góc với CN
Bài 3:Cho tam giác ABC vuông góc tại C có góc A = 60* và đường phân giác của góc BAC cắt BC tại E.Kẻ EK vuông góc với BK tại K(K thuộc AB).Kẻ BD vuông góc với AE tại D(D thuộc AE).CM:
a, Tam giác ACE bằng tam giác AKE
b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng CK
c, KA=KB
d, EB>EC
Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E.Kẻ EH vuông góc BC tại H(H thuộc BC).CM:
a, Tam giác ABE bằng tam giác HBE
b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, EC > AE
Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH
1,Biết AH=4cm,HB=2cm,Hc=8cm:
a,Tính độ dài cạnh AB,AC
b,CM góc B > góc C
2,Giả sử khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng chứa cạnh BC là không đổi.Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để khoảng cách BC là nhỏ nhất.
Bài 6:Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA.
a,CM góc BAD= góc BDA
b,CM góc HAD+góc BDA=góc DAC+góc DAB.Từ đó suy ra AD là tia phân giác của góc HAC
c,Vẽ DK vuông góc AC.Cm AK=AH
d,Cm AB+AC<BC+AH
Bài 7:Cho tam giac ABC vuông tại C.Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AC.kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E. AE cắt CD tại I.
a,CM AE là phân giác \{CAB}
b,CM AE là trung trực của CD
c,So sánh CD và BC
d,M là trung điểm của BC,DM cắt BI tại G,CG cắt DB tại K.CM K là trung điểm của DB
Bài 8:Cho tam giác ABC có BC=2AB.Gọi M là trung điểm của BC,N là trung điểm của BM.Trên tia đối của NA lấy điểm E sao cho AN=EN.CM:
a,Tam giác NAB=Tam giác NEM
b,Tam giác MAB là tam giác cân
c,M là trọng tâm của Tam giác AEC
d,AB>\frac{2}{3}AN

Thiện Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
Thuy Bui
18 tháng 11 2021 lúc 20:52

 

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

 

Tam giác BDH vuông tại D có DI là đường trung tuyến thuộc cạnh huyền BH

⇒ DI = IB = 1/2 BH (tính chất tam giác vuông)

⇒ ∆ IDB cân tại I ⇒ ∠ (DIB) = 180 0  - 2. ∠ B (1)

Tam giác HEC vuông tại E có EK là đường trung tuyến thuộc cạnh huyền HC.

⇒ EK = KH = 1/2 HC (tính chất tam giác vuông) .

⇒  ∆ KHE cân tại K ⇒  ∠ (EKH) =  180 0 - 2. ∠ (KHE) (2)

Tứ giác ADHE là hình chữ nhật nên:

HE // AD hay HE // AB ⇒  ∠ B =  ∠ (KHE) (đồng vị)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:  ∠ (DIB) =  ∠ (EKH)

Vậy DI // EK (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau).

Dieu Huyen Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
29 tháng 10 2023 lúc 18:19

loading... a) ∆ABC vuông tại A có AH là đường cao

⇒ AH² = BH . CH

= 9 . 16

= 144

⇒ AH = 12 (cm)

BC = BH + CH

= 9 + 16

= 25 (cm)

∆ABC vuông tại A có AH là đường cao

⇒ AB² = BH . BC

= 9 . 25

= 225

⇒ AB = 15 (cm)

AC² = CH . BC

= 16 . 25

= 400

⇒ AC = 20 (cm)

b) Do F là trung điểm AB

⇒ AF = AB : 2 = 15 : 2 = 7,5 (cm)

∆ACF vuông tại A

⇒ tanAFC = AC/AF = 20/7,5 = 8,3

⇒ ∠AFC ≈ 69⁰

c) Do AE ⊥ CF (gt)

⇒ AE là đường cao của ∆ACF

∆ACF vuông tại C có CE là đường cao

⇒ AC² = CE.CF (1)

∆ABC vuông tại A có AH là đường cao

⇒ AC² = BC.CH (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

CE.CF = BC.CH