Trong các thực vật sau, loài nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?
A. Cây thông
B. Cây cà chua
C. Cây rêu
D. Cây vạn tuế
Trả lời cho em đi thi ak
Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?
A. Cây bưởi
B. Cây vạn tuế
C. Rêu tản
D. Cây thông
Ở một loài thực vật, khi cho các cây thuần chủng (P) có hoa màu đỏ lai với cây có hoa màu trắng, F1 thu được tất cả các cây có hoa màu đỏ. Cho các cây F1 lai với cây có hoa màu trắng , thế hệ sau thu được tỉ lệ kiểu hình là 5 cây hoa màu trắng : 3 cây hoa màu đỏ. Ở loài thực vật này, để kiểu hình con lai thu được là 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ, thì kiểu gen của cơ thể đem lai phải như thế nào ?
A. AaBb x aabb
B. AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb
C. AaBb x Aabb hoặc AABb x Aabb
D. AAbb x Aabb hoặc AaBb x Aabb
Hoa đỏ thuần chủng x Hoa trắng => hoa đỏ
ð Hoa đỏ kiêu gen A-B- ; hoa trắng kiểu gen A- bb , aaB- ; aabb
ð Để đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ=> bố mẹ một bên cho 4 kiểu
giao tử một bên cho một loại giao tử (AaBb x aabb) hoặc mỗi bên bố mẹ cho 2 loại giao tử Aabb x aaBb
ð Đáp án B
Ở một loài thực vật, khi cho các cây thuần chủng P có hoa màu đỏ lai với cây có hoa màu trắng, F1 thu được tất cả các cây có hoa màu đỏ. Cho các cây F1 lai với một cây có màu trắng, thế hệ sau thu được tỉ lệ kiểu hình là 5 cây hoa màu trắng: 3 cây hoa màu đỏ. Ở loài thực vật này, để kiểu hình con lai thu được là 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ thì kiểu gen của cơ thể đem lai phải như thế nào?
A. AaBb x aabb
B. AaBb x Aabb
C. Aabb x aaBb hoặc AaBb x Aabb
D. AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb
Chọn D.
Pt/c: hoa đỏ x hoa trắng
F1: 100% hoa đỏ
F1 x hoa trắng
F2 : 5 trắng : 3 đỏ
Do ở F2 có 8 tổ hợp lai = 4 x 2
=> Một bên phải cho 4 loại giao tử, 1 bên phải cho 2 loại giao tử.
=> Tính trạng di truyền theo qui luật tương tác gen.
F1 : AaBb x cây hoa trắng , giả sử là Aabb
F2 : 3A-B- : 3A-bb : 1aaB- : 1aabb
ó 3 đỏ : 5 trắng
Vậy A-B- = đỏ
A-bb = aaB- = aabb = trắng
Tính trạng di truyền theo qui luật tương tác bổ sung.
Để đời con có kiểu hình 3 trắng:
1 đỏ = 4 x 1 = 2 x 2
Các phép lai có thể là:
AaBb x aabb
Aabb x aaBb
Ở một loài thực vật, khi cho các cây thuần chủng P có hoa màu đỏ lai với cây có hoa màu trắng, F1 thu được tất cả các cây có hoa màu đỏ. Cho các cây F1 lai với một cây có màu trắng, thế hệ sau thu được tỉ lệ kiểu hình là 5 cây hoa màu trắng: 3 cây hoa màu đỏ. Ở loài thực vật này, để kiểu hình con lai thu được là 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ thì kiểu gen của cơ thể đem lai phải như thế nào?
A. AaBb x aabb
B. AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb
C. Aabb x aaBb hoặc AaBb x Aabb
D. AaBb x Aabb
Đáp án : B
Pt/c : đỏ x trắng
F1 : 100% đỏ
F1 x trắng
F2 có 8 tổ hợp lai
ð F1 , một bên cho 4 tổ hợp giao tử và một bên cho 2 tổ hợp giao tử
ð F1 : AaBb x Aabb ( hoặc AaBb x aaBb)
F1 : AaBb x Aabb
F2 : 3A-B- : 3A-bb : aaB- : aabb
Tính trạng di truyền theo cơ chế tương tác bổ sung : A-B- đỏ , A-bb = aaB- = aabb = trắng
Vậy để kiểu hình con lai là 3 trắng : 1 đỏ thì kiểu gen cơ thể lai là
AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb
Câu 12: Trong các thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?
A. Cây vạn tuế. B. Cây bưởi. C. Rêu tản. D. Cây thông.
Cho lai hai cơ thể thực vật cùng loài và khác nhau về ba cặp tính trạng tương phản thuần chủng. F1 thu được 100% cây thân cao hoa đỏ, hạt tròn. Sau đó cho cây F1 lai với cây khác cùng loài thu được thế hệ lai gồm:
802 cây thân cao, quả vàng, hạt dài; 199 cây thân cao, quả vàng, hạt tròn;
798 cây thân thấp, quả đỏ, hạt tròn; 204 cây thân thấp, quả đỏ, hạt dài.
Cho biết mỗi tính trạng đều do 1 gen qui định. Cho các phát biểu sau:
I. Tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau.
II. Cả 3 cặp gen quy định các cặp tính trạng trên cùng nằm trên 1 cặp NST.
III. F1 có xảy ra 2 trao đổi chéo đơn và 1 trao đổi chéo kép.
IV. F1 có thể có 2 trường hợp về kiểu gen.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Lai hai cơ thể thực vật cùng loài và khác nhau về ba cặp tính trạng tương phản thuần chủng thu được F1 dị hợp tất cả các cặp gen.
Tính trạng thân cao, hoa đỏ, hạt tròn trội hoàn toàn so với thân thấp, hoa vàng, hạt dài.
Quy ước: A – thân cao, a – thân thấp; B – quả đỏ, b – quả vàng; D – hạt tròn, d – hạt vàng.
Xét riêng từng cặp tính trạng:
Thân cao : thân thấp
Quả đỏ : quả vàng
Hạt tròn : hạt dài
Vậy cây khác đem lai có kiểu gen là aabbdd.
Đây là phép lai phân tích nên tỉ lệ kiểu hình chính là tỉ lệ giao tử ở F1.
Thân cao, quả vàng, hạt dài A_bbdd chiếm tỉ lệ 0,4 => Tỉ lệ giao tử (Abd) = 0,4.
Thân cao, quả vàng, hạt tròn A_bbD_ chiểm tỉ lệ 0,1 => Tỉ lệ giao tử (AbD) = 0,1.
Thân thấp, quả đỏ, hạt tròn aaB_D_ chiểm tỉ lệ 0,4 => Tỉ lệ giao tử (aBD) = 0,4.
Thân thấp, quả đỏ, hạt dài aaB_dd chiếm tỉ lệ 0,1 => Tỉ lê giao tử (aBd) = 0,1.
Để tạo ra được 4 loại giao tử như trên thì 3 cặp gen này cùng nằm trên 1 NST, có xảy ra trao đổi chéo ở 1 điểm.
Ta thấy không tạo ra giao tử abd và ABD và Abd = aBD = 0,4 > 0,25 nên ta thấy F1 có kiểu gen Abd//aBD trao đổi chéo xảy ra giữa gen B và gen D.
Vậy nội dung I, III, IV sai; nội dung II đúng.
Cho lai hai cơ thể thực vật cùng loài và khác nhau về ba cặp tính trạng tương phản thuần chủng. F1 thu được 100% cây thân cao hoa đỏ, hạt tròn. Sau đó cho cây F1 lai với cây khác cùng loài thu được thế hệ lai gồm:
802 cây thân cao, quả vàng, hạt dài; 199 cây thân cao, quả vàng, hạt tròn;
798 cây thân thấp, quả đỏ, hạt tròn; 204 cây thân thấp, quả đỏ, hạt dài.
Cho biết mỗi tính trạng đều do 1 gen qui định. Cho các phát biểu sau:
I. Tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau.
II. Cả 3 cặp gen quy định các cặp tính trạng trên cùng nằm trên 1 cặp NST.
III. F1 có xảy ra 2 trao đổi chéo đơn và 1 trao đổi chéo kép.
IV. F1 có thể có 2 trường hợp về kiểu gen.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4
Chọn A
Lai hai cơ thể thực vật cùng loài và khác nhau về ba cặp tính trạng tương phản thuần chủng thu được F1 dị hợp tất cả các cặp gen.
Tính trạng thân cao, hoa đỏ, hạt tròn trội hoàn toàn so với thân thấp, hoa vàng, hạt dài.
Quy ước: A – thân cao, a – thân thấp; B – quả đỏ, b – quả vàng; D – hạt tròn, d – hạt vàng.
Xét riêng từng cặp tính trạng:
Thân cao : thân thấp
Quả đỏ : quả vàng
Hạt tròn : hạt dài
Vậy cây khác đem lai có kiểu gen là aabbdd.
Đây là phép lai phân tích nên tỉ lệ kiểu hình chính là tỉ lệ giao tử ở F1.
Thân cao, quả vàng, hạt dài A_bbdd chiếm tỉ lệ 0,4 => Tỉ lệ giao tử (Abd) = 0,4.
Thân cao, quả vàng, hạt tròn A_bbD_ chiểm tỉ lệ 0,1 => Tỉ lệ giao tử (AbD) = 0,1.
Thân thấp, quả đỏ, hạt tròn aaB_D_ chiểm tỉ lệ 0,4 => Tỉ lệ giao tử (aBD) = 0,4.
Thân thấp, quả đỏ, hạt dài aaB_dd chiếm tỉ lệ 0,1 => Tỉ lê giao tử (aBd) = 0,1.
Để tạo ra được 4 loại giao tử như trên thì 3 cặp gen này cùng nằm trên 1 NST, có xảy ra trao đổi chéo ở 1 điểm.
Ta thấy không tạo ra giao tử abd và ABD và Abd = aBD = 0,4 > 0,25 nên ta thấy F1 có kiểu gen Abd//aBD trao đổi chéo xảy ra giữa gen B và gen D.
Vậy nội dung I, III, IV sai; nội dung II đúng.
Ở một loài thực vật alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Dùng cônsixin xử lý các hạt của cây lưỡng bội (P) sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F1. Chọn ngẫu nhiên 2 cây F1 cho giao phấn với nhau thu được F2 gồm 2380 cây quả đỏ và 216 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n và có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
I. Cây F1 có thể có kiểu gen Aaaa hoặc Aaa hoặc Aa.
II. Tỉ lệ kiểu gen của F2 có thể là 5:5:1:1.
III. Trong số các cây hoa đỏ ở F2 cây hoa đỏ mang 3 alen trội chiếm tỉ lệ 1/12.
IV. Số phép lai khác nhau tối đa (chỉ tính phép lai thuận) có thể xảy ra khi cho tất cả các cây F2 tạp giao là 10.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử lưỡng bội cần tìm.
Các hạt P có thể có các kiểu gen : AA ; Aa ; aa → tứ bội hoá thành công sẽ tạo : AAAA ; AAaa; aaaa ; không thành công : AA ; Aa ; aa
F1 phân ly 11 đỏ : 1 vàng ; vàng = 1/12 = 1/2×1/6 → Aa × AAaa
Aa × AAaa →
I sai. Không thể tạo kiểu gen Aaaa hoặc Aaa
II đúng.
III sai, Trong số các cây hoa đỏ ở F2 cây hoa đỏ mang 3 alen trội chiếm tỉ lệ 1/11
IV đúng,
Ở một loài thực vật alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Dùng cônsixin xử lý các hạt của cây lưỡng bội (P) sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F1. Chọn ngẫu nhiên 2 cây F1 cho giao phấn với nhau thu được F2 gồm 2380 cây quả đỏ và 216 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n và có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
I. Cây F1 có thể có kiểu gen Aaaa hoặc Aaa hoặc Aa.
II. Tỉ lệ kiểu gen của F2 có thể là 5:5:1:1.
III. Trong số các cây hoa đỏ ở F2 cây hoa đỏ mang 3 alen trội chiếm tỉ lệ 1/12.
IV. Số phép lai khác nhau tối đa (chỉ tính phép lai thuận) có thể xảy ra khi cho tất cả các cây F2 tạp giao là 10.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử lưỡng bội cần tìm.
=> Giao tử 1AA, 4Aa, 1aa
Các hạt P có thể có các kiểu gen : AA ; Aa ; aa → tứ bội hoá thành công sẽ tạo : AAAA ; AAaa; aaaa ; không thành công : AA ; Aa ; aa
F1 phân ly 11 đỏ : 1 vàng ; vàng = 1/12 = 1/2×1/6 → Aa × AAaa
Aa × AAaa → (1/2A:1/2a)(1/6AA:4/6Aa:1/6aa)→1AAA:5AAa:5Aaa:1aaa
I sai. Không thể tạo kiểu gen Aaaa hoặc Aaa
II đúng.
III sai, Trong số các cây hoa đỏ ở F2 cây hoa đỏ mang 3 alen trội chiếm tỉ lệ 1/11
IV đúng, C 4 2 +4=10
Đáp án cần chọn là: B