Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên Ngân
Xem chi tiết
Thảo Linh
Xem chi tiết
Phạm Xuân Hoà
Xem chi tiết
Phạm Xuân Hoà
13 tháng 1 2022 lúc 11:12

hic cíu mng oi

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 15:51

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{10;-10;\sqrt{10};-\sqrt{10}\right\}\)

b: \(A=\dfrac{5x^3+50x+2x^2+20+5x^3-50x-2x^2+20}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)

\(=\dfrac{10x^3+40}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)

Kiều Hà Linh
Xem chi tiết
Hoàng Phạm Thùy Trang
15 tháng 2 2018 lúc 7:49

134/43 = 3,1162...                              bé - lớn : 55/21 ; 134/43 ; 116/37 ; 74/19

55/21 = 2,6190...                                lớn - bé : (ngược lại)

74/19 = 3,8947...                                                 

116/37 = 3,1351...

Quỳnh Cẩm
Xem chi tiết
Buddy
30 tháng 4 2022 lúc 21:05

a) - Dẫn các bình trên qua dung dịch nước vôi trong, nếu nước vôi trong xuất hiện kết tủa thì đó là khí CO2 . Còn lại CH4 và C2H2 không hiện tượng.

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ==> CaCO3 ↓↓+ H2O

- Dẫn CH4, C2H2 qua dung dịch Brom, nếu dung dịch Brom mất màu thì đó là khí C2H2 . Còn lại CH4 không hiện tượng.

PTHH: C2H2 + 2Br2 ===> C2H2Br4

2.

 trích mẫu thử các dung dịch và đánh số thứ tự
- Dùng một mẩu quỳ tím lần lượt cho vào 3 mẫu thử
Hiện tượng: Quỳ tím hóa đỏ => CH3COOH
Không có hiện tượng: C2H5OH và CH3COOC2H5
- Cho 1 mẩu Na vào 2 ống nghiệm
Hiện tượng: Na phản ứng mãnh liệt có khí thoát ra => C2H5OH
C2H5OH + Na --> C2H5ONa + 1/2H2
Không có hiện tượng => CH3COOC2H5

Kudo Shinichi
30 tháng 4 2022 lúc 21:10

1) Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Có kết tủa trắng: CO2

CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3

- Không hiện tượng: C2H2. CH4 (1)

Dẫn (1) qua dd Br2 dư:

- Mất màu Br2: C2H2

C2H2 + 2Br2 ---> C2H2Br4

- Không hiện tượng: CH4

2) Cho thử QT:

- Hoá hồng: CH3COOH

- Hoá tím: C2H5OH, CH3COOC2H5 (1)

Cho (1) tác dụng với Na:

- Na tan dần, sủi bọt khí: C2H5OH 

2C2H5OH + 2Na ---> 2C2H5ONa + H2

- Không hiện tượng: CH3COOC2H5

3) Cho thử dd I2:

- Hoá xanh: hồ tinh bột

- Không hiện tượng: C6H12O6, C12H22O11, C2H5OH (1)

Cho (1) tác dụng với Na:

- Na tan dần, sủi bọt khí: C2H5OH 

2C2H5OH + 2Na ---> 2C2H5ONa + H2

- Không hiện tượng: C6H12O6, C12H22O11 (2)

Cho (2) tác dụng với dd AgNO3/NH3:

- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6

C6H12O6 + Ag2O --NH3--> C6H12O7 + 2Ag

- Không hiện tượng: C12H22O11

Hoàng Tuệ Nghi
Xem chi tiết
gạo bánh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 15:02

a. xuất hiện kết tủa trắng

H2SO4 + BaCl2 —-> BaSO4 + 2HCl

b. pứ xảy ra mãnh liệt. xuất hiện khí k màu. dung dịch chuyển sang màu hồng

Na + H2O —> NaOH + 1/2 H2

Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
12 tháng 9 2021 lúc 17:14

đề như thế này à \(\dfrac{\sqrt{27-3\sqrt{2}+2\sqrt{6}}}{3\sqrt{3}}\)

Hồng Nguyễn
12 tháng 9 2021 lúc 17:16

và bài này luôn quên không viết 
√(√3 +1)^2 + √(1- √3)^2

   
ILoveMath
12 tháng 9 2021 lúc 17:19

\(\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}+\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{3}+1\sqrt{3}-1=2\sqrt{3}\)

9D-21-Bùi Quang Khải-ĐH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 10:37

a: BHCG là hbh

=>BH//CG và BG//CH

=>BG vuông góc BA và CG vuông góc CA

góc ABG+góc ACG=90+90=180 độ

=>ABGC nội tiếp

góc AMG=góc ABG=góc ACG=90 độ

=>A,B,M,G,C cùng nằm trên đường tròn đường kính AG

=>ABMG nội tiếp

b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACG vuông tại C có

góc ABD=góc AGC

=>ΔABD đồng dạng với ΔACG