Những câu hỏi liên quan
Vetnus
Xem chi tiết
Seulgi
21 tháng 2 2019 lúc 16:45

\(H=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{60}\)

\(H=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

\(H=6+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^{58}\left(2+2^2\right)\)

\(H=6+2^2\cdot6+...+2^{58}\cdot6\)

\(H=6\left(1+2^2+...+2^{58}\right)⋮3\)

Bình luận (0)
Mạnh đặng đức
21 tháng 2 2019 lúc 17:19

H=2+2^2+2^3+2^4+..+2^60
  =2x(1+2+2^2)+2^4(1+2+2^2)+...+2^58x(1+2+2^2)
   =2x7+2^4x7+...2^58x7
  =7(2+2^4+...+2^58):7 
chia hết cho 15 thì nhóm 4 cái 1 nhá: 2(1+2+2^2+2^3)

Bình luận (0)
Lê Hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
1 tháng 10 2021 lúc 15:45

-  Với ý thứ nhất:

\(H=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{59}+2^{60}\)

\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{59}\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^3.3+...+2^{59}.3\)

Do tính chất chia hết của 1 tổng và tính chất chia hết của 1 tích nên H sẽ chia hết cho 3

- Ý thứ 2: (cũng làm như trên thôi)

\(H=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{59}+2^{60}\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+2^3\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2.7+2^4.7+...+2^{58}.7\)

 Lý do thì bạn viết như trên nhé

-Ý thứ 3: (hơi khó hơn 1 chút)

1 số chia hết cho 15 sẽ chia hết cho 3 và 5 vì 3.5 = 15

+ Lý do H chia hết cho 5:

\(H=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{59}+2^{60}\)

\(=\left(2+2^3\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{57}+2^{59}\right)+\left(2^{58}+2^{60}\right)\)

\(=2\left(1+2^2\right)+2^2\left(1+2^2\right)+...+2^{57}\left(1+2^2\right)+2^{58}\left(1+2^2\right)\)

\(=2.5+2^2.5+...+2^{57}.5+2^{58}.5\)

Đó là lý do H chia hết cho 5

Còn chia hết cho 3 thì mình cũng đã nói ở trên rồi nhé

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Hồng Bảo Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 11 2023 lúc 14:53

1.A = 21 + 22 + 23 + 24 + ... + 259 + 260

Xét .dãy số: 1; 2; 3; 4; .... 59; 60 Dãy số này có 60 số hạng vậy A có 60 hạng tử.

vì 60 : 2 = 30 nên nhóm hai số hạng liên tiếp của A vào một nhóm thì ta được:

A = (21 + 22) + (23 + 24) +...+ (259 + 260)

A = 2.(1 + 2) + 23.(1 +2) +...+ 259.(1 +2)

A =2.3 + 23.3  + ... + 259.3

A =3.( 2 + 23+...+ 259)

Vì 3 ⋮ 3 nên A = 3.(2 + 23 + ... + 259)⋮3 (đpcm)

 

 

 

Bình luận (0)
sdjo
13 tháng 11 2023 lúc 14:01

áp dụng công thức là ra :))))

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 11 2023 lúc 14:26

2, M = 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 ⋮ 6

   M = 3n+1.(32 + 1) + 2n+2.(2 + 1) 

    M = 3n.3.(9 + 1) + 2n+1.2 . 3

    M = 3n.30 + 2n+1.6

   M = 6.(3n.5 + 2n+1)

   Vì 6 ⋮ 6 nên M = 6.(3n.5+ 2n+1) ⋮ 6 (đpcm)

Bình luận (0)
Tồng Đức Trị
Xem chi tiết

Chứng minh cái gì em chứ có biểu thức A thôi thì sao chứng minh nè?

Bình luận (0)
Tồng Đức Trị
Xem chi tiết

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{60}\\ =\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\\ =\left(2+2^2\right)+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^{58}\left(2+2^2\right)\\ =\left(2+2^2\right).\left(1+2^2+...+2^{58}\right)\\ =6.\left(1+2^2+...+2^{58}\right)⋮3\left(Vì:6⋮3\right)\)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
1 tháng 8 2023 lúc 10:21

A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁵⁹ + 2⁶⁰

= (2 + 2²) + (2³ + 2⁴) + ... + (2⁵⁹ + 2⁶⁰)

= 2(1 + 2) + 2³(1 + 2) + ... + 2⁵⁹(1 + 2)

= 2.3 + 2³.3 + ... + 2⁵⁹.3

= 3(2 + 2³ + ... + 2⁵⁹) ⋮ 3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
1 tháng 8 2023 lúc 10:14

Ta có: �=(2+22)+(23+24)+...+(259+260)

=2.(1+2)+23.(1+2)+...+259.(1+2)

=2.3+23.3+...+259.3

=3.(2+23+...+259)chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3 (Đpcm).

Bình luận (0)
xuan thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 1 2022 lúc 20:45

lỗi

Bình luận (2)
Hiếu Nguyễn Xuân
Xem chi tiết
Bùi Hữu Vinh
20 tháng 2 2017 lúc 13:24

2+2^2+...+2^60

=(2+2^2).1+(2+2^2).2^2+...+(2+2^2).2^58

=6.(1+2^2+...+2^58)

=3.2(1+2^2+...+2^58)chia hết cho 3

Bình luận (0)
Nguyen Dieu Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 11:07

b: \(A=3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{58}\left(1+3+3^2\right)\)

\(=13\left(3+...+3^{58}\right)⋮13\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 12 2021 lúc 11:09

\(a,\Leftrightarrow2A=8+2^3+2^4+...+2^{21}\\ \Leftrightarrow2A-A=8+2^3+2^4+...+2^{21}-4-2^2-2^3-...-2^{20}\\ \Leftrightarrow A=2^{21}+8-4-2^2=2^{21}\left(đpcm\right)\\ b,A=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{58}+3^{59}+3^{60}\right)\\ A=3\left(1+3+3^2\right)+3^4\left(1+3+3^2\right)+...+3^{58}\left(1+3+3^2\right)\\ A=\left(1+3+3^2\right)\left(3+3^4+...+3^{58}\right)\\ A=13\left(3+3^4+...+3^{58}\right)⋮13\)

Bình luận (0)
ngô lê vũ
20 tháng 12 2021 lúc 11:10

a,Chứng minh rằng A là một lũy thừa của 2

A=4+2^2+2^3+2^4+......+2^20

b,Chứng tỏ A=3^1+3^2+3^3+.....+3^60 chia hết cho 13

 

 

Bình luận (0)
Lê Thị Hà Thương
Xem chi tiết
Lê Bảo Hồng Phương
Xem chi tiết
Carthrine
8 tháng 10 2015 lúc 21:24

Ta có : 
=2+2^2+2^3+...+2^60 = 2(1+2+2^2+2^3) + 2^5(1+2+2^2+2^3) + ... + 2^57(1+2+2^2+2^3) 
A=(2+2^5+...+2^57)*15 chia het cho 15 
CM: 
A chia hết cho 21 
=> A chia hết cho 3 và 7 
Ta có 
A=2(1+2)+2^3(1+2)+..............+2^59(1... 
A=3(2+2^3+2^5+........+2^59)chia hết cho 3 
Ta có : 
A=2(1+2+2^2)+2^4(1+2+2^2)+...........+2... 
A=7(2+2^4+2^7+..........+2^58) 
=> A chia hết cho 3 và 7=> A chia hết 
Vậy A chia hết cho 21 và 15

Bình luận (0)