Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Lan Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
2 tháng 1 2017 lúc 11:03

Cứ áp dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông là ra ah

nguyễn văn phong
1 tháng 1 2017 lúc 10:31

8 đúng 100%

alibaba nguyễn
1 tháng 1 2017 lúc 14:06

Hình như là góc vuông hay sao đó.

phuc binh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 8:52

Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HM=AB/2=AM

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên HN=AC/2=AN

Xét ΔNAM và ΔNHM có 

NA=NH

MA=MH

NM chung

Do đó: ΔNAM=ΔNHM

Suy ra: \(\widehat{NAM}=\widehat{NHM}=90^0\)

Nguyễn Ngọc Quỳnh Như
Xem chi tiết
Ben 10
30 tháng 7 2017 lúc 21:07

1 phần thôi nhé

Nối BE, Gọi P là giao điểm của AD với BE.

Áp dụng định lí Ceva cho tam giác ABE => AH/HE=BP/PE=> HP//AB(1).

Từ (1)=> Tam giác AHP cân tại H=> AH=HP.(2)

Ta cần chứng minh AD//CE <=> DP//CE <=> BD/BC=BP/BE <=> BD/BC=1-(EP/BE).(3)

Mà EP/BE=HP/AB (do (1))=> EP/BE= AH/AB=HD/DB (do (2) và tc phân giác).  (4)

Khi đó (3)<=> BD/BC=1-(HD/DB) hay (BD/BC)+(HD/DB)=1 <=> BD^2+HD*BC=BC*DB

<=>  BD^2+HD*BC= (BD+DC)*BD <=> BD^2+HD*BC= BD^2+BD*DC <=> HD*BC=BD*DC  

<=> HD/DB=CD/BC <=> AH/AB=CD/BC. (5) 

    Chú ý: Ta cm được: CA=CD (biến đổi góc).

Nên (5) <=> AH/AB=CA/BC <=> Tg AHB đồng dạng Tg CAB.( luôn đúng)

=> DpCm. 

Hà Linh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 21:40

a: Ta có: H và M đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của HM

Suy ra: AH=AM(1)

Ta có:  H và N đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HN

Suy ra: AN=AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra AN=AM

Nguyễn Huyền Anh
Xem chi tiết
Trương Thị Quỳnh Phương
Xem chi tiết
Fai Fai
Xem chi tiết
Sát thủ
Xem chi tiết