Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
26 - Tạ đức nhân
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
22 tháng 3 2022 lúc 19:48

Lan là nhóm trưởng nhóm em.

Tryechun🥶
22 tháng 3 2022 lúc 19:48

bạn Minh là học sinh lớp em.

Good boy
22 tháng 3 2022 lúc 19:48

VD: Bạn Thư lớp em là lớp trưởng

Minh Lệ
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
30 tháng 3 2023 lúc 17:57

Em hãy nêu ví dụ về một hoạt động của chiếc quạt máy có điều khiển từ xa.

`->` em ấn nút on, nó sẽ hoạt động

Trong hoạt động đó thông tin tiếp nhận là gì? Chiếc quạt quyết định hành động thế nào?

`->` trong hoạt động đó thông tin tiếp nhận là on (bật), bộ phận xử lí của chiếc quạt quyết định hành động bằng cách cánh quạt quay

`@yVA2006`

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 21:41

- Nhan đề của văn bản là sự kết hợp của hai danh từ: dấu ấn và Hồ Khanh. Từ nhan đề văn bản, người đọc biết được nội dung chính của văn bản là nói về những dấu ấn mà Hồ Khanh tạo nên.

- Theo em, việc đặt nhan đề cho một văn bản thông tin phải đảm bảo yêu cầu cơ bản: Ngắn gọn, súc tích, thể hiện được nội dung của văn bản.

45 Đỗ Hoàng Việt
Xem chi tiết
45 Đỗ Hoàng Việt
5 tháng 11 2023 lúc 12:43

Bài thơ tình mẹ của Trần hiếu nhaaaaa

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 20:00

- Đoạn trích kể về việc ông Giuốc-đanh thử bộ lễ phục mình đặt may riêng.

- Các chỉ dẫn được in nghiêng, có tác dụng hướng dẫn hành động cho diễn viên.

trung
13 tháng 9 2023 lúc 19:59
Đoạn trích kể về việc ông Giuốc-đanh mặc thử bộ lễ phục đặt của bác phó may nhưng may hoa ngược nên rất tức giận nhưng thấy bác phó may bảo các quý tộc đều mặc thể nên đã vui vẻ mặc. Lại được bốn thợ phụ đi theo bác phó may mặc đồ cho rồi tung hô ông lớn, đức ông nên ông Giuốc-đanh rất hài lòng và thưởng cho họ tiền.Những chỉ dẫn sân khấu được in nghiêng, cho vào ngoặc đơn trong văn bản có tác dụng hướng dẫn động tác cho các diễn viên kịch, thêm vào đó khi mọi người đọc văn bản có thể hiểu rõ bối cảnh và nội dung hơn.
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 20:00

Tham khảo!

- Đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục kể về việc ông Giuốc-đanh mặc thử bộ lễ phục do bác phó may may nhưng vì may hoa ngược nên ông rất tức giận. Tuy nhiên, sau khi thấy bác phó may bảo các quý tộc đều mặc thể nên đã vui vẻ mặc. Ngoài ra, ông lại được bốn thợ phụ đi theo bác phó may mặc đồ phụ, tung hô với cách xưng hô ông lớn, cụ lớn, đức ông nên ông Giuốc-đanh rất hài lòng và thưởng cho họ tiền.

- Những chỉ dẫn sân khấu trong văn bản này được in nghiêng, đặt trong dấu ngoặc đơn, có tác dụng hướng dẫn người đọc nắm được các hành động của diễn viên kịch. Đồng thời giúp hiểu rõ về bối cảnh, không gian vở kịch.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 11 2023 lúc 19:37

Ví dụ: Em bấm nút power chiếc quạt sẽ được bật.

Trong hoạt động đó thông tin tiếp nhận là power (bật).

Kết quả chiếc quạt quyết định hành động bật quạt.

Tập Kích VN
Xem chi tiết
Kinamoto Asaki
Xem chi tiết
Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 11 2016 lúc 11:21

Câu 1:Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt đường luật

Đặc điểm của thể thơ:

+Số câu:4 câu,mỗi câu 7 chữ,hiệp vần gieo vần câu 1,2,4,ngắt nhịp 4/3,3/4.....

Câu 2:Dù đã đi xa quê cả nửa cuộc đời thế nhưng những thanh âm thuộc về quê hương với những giọng nói của quê hương không hề có sự thay đổi. Những điều đó đi theo ông như luôn gợi nhớ tất cả những gì thuộc về quê hương của người đàn ông đã đi nơi xứ người bao nhiêu năm. Chỉ với hai câu thơ nhưng chúng ta đã cảm nhận được sự tự hào của tác giả khi nói về quê hương của mình và những mong đợi khi tác giả được trở về với quê hương vào nửa cuối cùng của cuộc đời con người.

Câu 3:

Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiểu vấn: khách tòng hà xứ lai?
(trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi?)

Nếu như hai câu thơ đầu giọng thơ có chứa sự tự hào thì ở hai câu tiếp theo, giọng thơ lại mang theo sự chua xót khi tác giả thực sự trở lại quê hương của mình. Đặt chân lên mảnh đất của quê hương, tác giả đã được nhìn thấy những cảnh vật thân thương và gần gũi của quê hương mình. Thế những, lũ trẻ con nhìn thấy ông lại không hề biết ông là ai, còn hỏi rằng ông là khách ở chốn nào. Chua xót thay,, trở về quê hương, trở về nhà của chính mình nơi mà mình đã được sinh ra và lớn lên mà lại bị hỏi là khách ở chốn nào. Đó chính là nỗi buồn của những người xa quê lâu năm như chính tác giả vậy. Những hình ảnh đó có lẽ cũng giống như ông khi ông còn nhỏ. Lúc ấy, ông cũng cùng với những đứa trẻ khác cùng nhau chơi ở ngoài đình và cũng nhìn những người lạ mặt đi từ nơi khác tới. Nay khi tuổi đã già, mái tóc đã không còn đen, làn da không còn hồng hào khỏe mạnh và đôi mắt cũng không còn trong sáng nữa thì lại bị coi như những người lạ tới thăm quê hương.

Phan Ngọc Cẩm Tú
10 tháng 11 2016 lúc 11:24

link: /hoi-dap/question/122955.html

Chúc bn học tốt