Những câu hỏi liên quan
le tuan duong
Xem chi tiết
Lộ Yến Nhi
13 tháng 3 2022 lúc 22:56

Ô nhiễm 

lạc lạc
14 tháng 3 2022 lúc 6:47

Các khu rừng đang bị teo nhỏ hoặc biến mất hàng ngày, đặc biệt là các khu rừng mưa nhiệt đới. Với đà phá rừng như hiện tại, các nhà khoa học ước tính khoảng 100 năm nữa, toàn bộ rừng trên trái đất sẽ biến mất. Mất rừng cũng như mất đi lá phổi; không còn đủ cây xanh để chuyển hấp thụ và chuyển hóa các khí nhà kính.

Nam Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nam Nguyễn Hoàng
21 tháng 12 2020 lúc 19:16

haha

Huỳnh Đặng Bảo Ngân
21 tháng 12 2020 lúc 19:19

HẬu quả mà việc phá hoại thiên nhiên là:gây tác hại đến môi trường thiên nhiên và gây ảnh hưởng đứn lượng rừng nhiệt đới hiện nay

Lê Minh Hiếu
22 tháng 12 2020 lúc 9:58

(Gợi ý cho các bạn có thể tham khảo theo cách này nhé)

Hậu quả của việc con người phá hoại tài nguyên thiên nhiên môi trường thể hiện ở cả 3 môi trường, môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí. Cụ thể

- Môi trường Đất: con người phun thuốc trừ sâu, thẩm thấu xuống đất gây ô nhiễm tài nguyên đất/ con người phá rừng gây sạt lở, xói mòn đất đai/ Khai thác quặng trái phép gây ô nhiễm tài nguyên đất/ khai thác cát quá nhiều gây sụt lún bề mặt đất,v.v....

- Môi trường nước: Xả rác thải ra sông hồ gây ô nhiễm môi trường nước, phá hủy môi trường sống của các loài thủy sinh. Cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước ngọt của chính con người.

- Môi trường không khí: Khói các nhà máy, khí thải công nghiệp, xe cộ giao thông gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng không khí, mức độ bụi mịn cao và lan rộng ở các thành phố lớn. Không khí ô nhiễm cũng làm mưa bị ô nhiễm gây ra các con mưa axit.

- Ngoài ra còn tác động đến hệ sinh thái: Nhiều loại động thực vật bị săn bắt quá mức, các loài động vật hoang dã bị săn bắt khiến nhiều loài bị tuyệt chủng.

(ở mỗi mục các bạn thêm ví dụ nhé)

Chúc các bạn học tốt ^^

Nhã Trúc
Xem chi tiết
Võ Duy Danh Phan
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
11 tháng 3 2022 lúc 19:23

-nguyên nhân:do các chất thải nông nghiệp,chất thải sinh hoạt,các yếu tố tự nhiên như băng tan,mưa lũ,...

-biện pháp:trồng nhiều cấy xanh,Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên,hạn chế sử dụng túi nilon,tái chế các sản phẩm còn sử dụng được,...

-ngày bảo vệ môi trường là ngày 5 tháng 6

Miru Tōmorokoshi
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 7 2021 lúc 9:05

Cá, sinh vật thủy sinh chết

Cây cối chết, chậm lớn

Sức khỏe của con người bị ảnh hưởng

động vật không có nơi sinh sống

...

Hoaa
1 tháng 7 2021 lúc 9:07

Tác hại đối với bản thân : ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Nhất là hiện nay, con người mắc bệnh ung thư nhiều.Những bệnh về đường hô hấp, tim mạch, viêm họng, đau ngực, khó thở..

-nếu mt ô nhiễm (đất) sẽ làm giảm năng suất lao động, cs trở nên nghèo nàn

-Đất nước không thể sánh vai với các cường quóc 5 châu, khó có thể hòa hợp với nèn kt giao thoa hội nhập, cn hóa, hd hóa đnc...

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
1 tháng 7 2021 lúc 9:07

cá sinh vật thủy sinh chết

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 11:49

Tham khảo!

Hậu quả của việc phá hủy rừng đối với môi trường tự nhiên:

- Làm mất đi nguồn thức ăn, nơi ở của nhiều sinh vật → Làm phá hủy và suy thoái các hệ sinh thái tự nhiên, làm mất đa dạng sinh học.

- Làm gia tăng lượng khí CO2 trong không khí → Gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu với hàng loạt các thảm họa môi trường nặng nề như lũ lụt, hạn hán,…

- Làm mất độ che phủ và giữ đất → Gây ra hiện tượng xói mòn, sạt lở đất, giảm lượng nước ngầm,…

datcoder
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 9 2023 lúc 22:00

Mỗi môi trường đều có các phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên khác nhau:

- Môi trường xích đạo ẩm: hình thành các vùng trồng cà phê, ca cao, cao su, …

- Môi trường nhiệt đới: trồng kê, chăn nuôi dê, cừu theo hình thức chăn thả.

- Môi trường hoang mạc: phát triển chăn nuôi du mục, du lịch.

- Môi trường Địa Trung Hải: trồng cây ăn quả cận nhiệt và cây lương thực, khai thác xuất khẩu phốt phát, dầu mỏ,…

Ngocgiahan Mai
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
19 tháng 3 2018 lúc 12:07

Hậu quả của việc rừng AMAZONE bị hủy hoại ?

Việc khai thác rừng A-ma-dôn để lấy gỗ và lấy đất canh tác, xây dựng đường bộ và đường sắt xuyên A-ma-dôn đến các vùng mỏ và các đô thị mới đã góp phần phát triển kinh tế và đời sống ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng cũng làm cho môi trường; rừng A-ma-dôn bị huỷ hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
TV Cuber
19 tháng 3 2022 lúc 7:18

A

Trịnh Thanh Hương
19 tháng 3 2022 lúc 10:31

A . tai nạn giao thông tăng vào dịp cuối năm

Nguyễn Bảo Ngọc
19 tháng 3 2022 lúc 21:09

A