Những câu hỏi liên quan
ng minh như
Xem chi tiết

a: Xét ΔABC có AB<AC
mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC}\) lần lượt là góc đối diện của cạnh AB,AC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)

b: Trên tia đối của tia MA, lấy D sao cho MA=MD

Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMDB

=>AC=BD 

Ta có: ΔMAC=ΔMDB

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{ADB}\)(1)

Ta có: AC=BD

AC>AB

Do đó: BD>AB

Xét ΔBAD có BD>BA

mà góc BAD,góc BDA lần lượt là góc đối diện của các cạnh BD,BA

nên \(\widehat{BAD}>\widehat{ADB}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{MAB}>\widehat{MAC}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 20:34

a: Sửa đề; ΔMAB=ΔMDC

Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

=>ΔMAB=ΔMDC

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hbh

=>AB//CD và AB=CD<AC

=>góc CAD<góc CDA

=>góc CAD<góc BAM

 

Bình luận (0)
Thiện Phạm
Xem chi tiết
Seulgi
28 tháng 4 2019 lúc 15:20

a, tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 (định lí Pytago)

mà AB = 5 cm; AC = 12 cm (gt)

=> 5^2 + 12^2 = BC^2

=> 25 + 144 = BC^2

=> BC^2 = 169

=> BC = 13 do BC > 0

Bình luận (0)
Bui Huu Manh
Xem chi tiết
Hưng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2022 lúc 8:18

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Vũ Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2023 lúc 22:36

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

=>ΔMAB=ΔMDC

b: ΔMAB=ΔMDC

=>góc MAB=góc MDC

=>AB//CD

c: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDKC vuông tại K có

AB=DC

góc ABH=góc DCK

=>ΔAHB=ΔDKC

=>AH=DK

Bình luận (0)
Dy Lê
Xem chi tiết
Sênh Sênh
5 tháng 11 2021 lúc 19:26

CÂu D nha

Bình luận (0)
Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Phương An
10 tháng 7 2016 lúc 21:51

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác ABM và tam giác NCM có:

AM = NM (M là trung điểm của AN)

AMB = NMC (2 góc đối đỉnh)

MB = MC (M là trung điểm của BC)

=> Tam giác ABM = Tam giác NCM (c.g.c)

b.

ABM = NCM (tam giác ABM = tam giác NCM)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CN

mà AB _I_ CD 

=> CD _I_ CN

=> DCN = 900

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)