\(\frac{16}{2^n}\)\(=\)2
\(\frac{2n-9}{n+2}+\frac{3n}{n+2}-\frac{5n-16}{n+2}\)
=lim(12n^2+6n+1)/(n^2+1)
=lim(12+6/n+1/n^2)/(1+1/n^2) =12
2/ lim(n^2+2n+3)/(n+1) - (n^3+5)/ (n^2+2n+1)
tách ra
lim(n^2+2n+1+2 )/ (n+1) - (n^3+1+4) /( n^2+2n+1)
=lim[(n+1)+2/(n+1) -(n^2-n+1)/(n+1)-4/(n+1)^2]
=im[(n+1)+2/(n+1) -(n^2-n-2+3)/(n+1)-4/(n+1)^2]
=im[(n+1)+2/(n+1) -(n-2)-3/(n+1)-4/(n+1)^2]
=im[3-1/(n+1)-4/(n+1)^2]
=3
3/ lim căn 9n^2-n+1 / 4n-2
chia cả tử và mẫu cho n (trong căn là n^2 )
=lim căn (9-1/n+1/n^2) /(4-2/n)=3/4
4/ lim 3^n+5.4^n / 4^n+2^n
chia cả tử và mẫu cho số lớn nhất 4^n
=lim[(3/4)^n+5]/[1+(1/2)^n]
=5
5/ lim(n^3+2n^2-n+1)
Đặt n^3 ra ngoài
=lim n^3(1+2/n-1/n^2+1/n^3)=+vô cùng
6/ lim(-n^2+5n-2)
Đặt n^2 ra ngoài
=lim n(-1+5/n-2/n^2)=-vô cùng
7/ lim[căn (n^2+2n)-n]
(nhân liên hợp)
=lim(n^2+2n-n^2) /[căn (n^2+2n)+n] (nhân liên hợp)
=lim 2n /[căn (n^2+2n)+n] =lim 2/ [căn (1+2/n)+1]
=1
8/ lim[căn (n^2-n)+n]
Đặt n ra ngoài
=lim n.[căn(1-1/n)+1] =+ vô cùng
9/ lim[căn (n^2+3n)-n-2]
tách rồi nhân liên hợp
=lim [căn(n^2+3n) -n] -2
=lim[(n^2+3n) -n^2]/ [căn(n^2+3n) +n]- 2 ( nhân liên hợp)
=lim 3n/[căn(n^2+3n) +n] -2
=lim 3/[căn(1+3/n) +1] -2
=3/2 -2 =-1/2
10/ lim căn (n+1) / [căn (n+2)+ căn(n+3)]
chia cả tử và mẫu cho căn n
=lim căn(1+1/n) /[căn(1+2/n)+căn(1+3/n)]
=1/2
11/ lim 2n căn n /( n^2+2n-1) (chia cả tử và mẫu cho n.căn n
=lim 2/ (căn n+2/căn n-1/n.căn n)=0
12/ lim (2-3n)^3 . (n+1)^2 / (1-4n^5)
chia tử và mẫu cho n^5 nhưng ở tử thì tách thành n^3.n^2
=lim (2/n-3)^3.(1+1/n)^2 /(1/n-4)^4
=(-3)^3.1/4^4
=-27/64
13/ lim [căn (n^2+n-1) - căn (4n^2-2)] / (n+3)
nhân liên hợp rồi chia cả từ và mẫu cho n^2
=[(n^2+n-1) - (4n^2-2)] / [căn (n^2+n-1) +căn (4n^2-2)](n+3)
=lim (1-3n^2) /[căn (n^2+n-1) +căn (4n^2-2)](n+3)
=lim (1/n^2-3) /[căn (1+1/n-1/n^2) +căn (4-2/n^2)](1+3/n)
=-3/3 =-1
Tìm các giới hạn sau:
a) \(\lim \frac{{ - 2n + 1}}{n}\)
b) \(\lim \frac{{\sqrt {16{n^2} - 2} }}{n}\)
c) \(\lim \frac{4}{{2n + 1}}\)
d) \(\lim \frac{{{n^2} - 2n + 3}}{{2{n^2}}}\)
a) \(\lim \frac{{ - 2n + 1}}{n} = \lim \frac{{n\left( { - 2 + \frac{1}{n}} \right)}}{n} = \lim \left( { - 2 + \frac{1}{n}} \right) = - 2\)
b) \(\lim \frac{{\sqrt {16{n^2} - 2} }}{n} = \lim \frac{{\sqrt {{n^2}\left( {16 - \frac{2}{{{n^2}}}} \right)} }}{n} = \lim \frac{{n\sqrt {16 - \frac{2}{{{n^2}}}} }}{n} = \lim \sqrt {16 - \frac{2}{{{n^2}}}} = 4\)
c) \(\lim \frac{4}{{2n + 1}} = \lim \frac{4}{{n\left( {2 + \frac{1}{n}} \right)}} = \lim \left( {\frac{4}{n}.\frac{1}{{2 + \frac{1}{n}}}} \right) = \lim \frac{4}{n}.\lim \frac{1}{{2 + \frac{1}{n}}} = 0\)
d) \(\lim \frac{{{n^2} - 2n + 3}}{{2{n^2}}} = \lim \frac{{{n^2}\left( {1 - \frac{2}{n} + \frac{3}{{{n^2}}}} \right)}}{{2{n^2}}} = \lim \frac{{1 - \frac{2}{n} + \frac{3}{{{n^2}}}}}{2} = \frac{1}{2}\)
Hai bạn Vuông và Tròn giải phương trính: \(2{\rm{x}} + 5 = 16\) như sau:
Vuông: \(\begin{array}{l}2{\rm{x}} + 5 = 16\\2{\rm{x}} = 16 - 5\\2{\rm{x}} = 11\\x = \frac{{11}}{2}\end{array}\)
Tròn: \(\begin{array}{l}2{\rm{x}} + 5 = 16\\\frac{{2{\rm{x}}}}{2} + 5 = \frac{{16}}{2}\\x + 5 = 8\\x = 8 - 5\\x = 3\end{array}\)
Theo em, bạn nào đúng, bạn nào sai? Giải thích?
Ta có: \(\begin{array}{l}2{\rm{x}} + 5 = 16\\2{\rm{x}} = 16 - 5\\2{\rm{x}} = 11\\x = \frac{{11}}{2}\end{array}\)
Như vậy, bạn Vuông giải đúng, bạn Tròn giải sai
\(\sin^4\frac{\pi}{16}+\sin^4\frac{3\pi}{16}+\sin^4\frac{5\pi}{16}+\sin^4\frac{7\pi}{16}=\frac{3}{2}\)
cm đẳng thức trên
CMR: S = \(\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)
Không là số tự nhiên với mọi n thuộc N n> hoặc = 2
Câu hỏi của Nguyễn Thái Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo nhé!
Chứng tỏ rang tổng sau :
\(\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)không phải là sô tự nhiên với n thuộc N* và n > 2
Tham khảo tại đây:
Câu hỏi của triệu minh Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
cho n la số nguyên lớn hơn 1, chứng minh:
\(\frac{1}{1}+\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{n^2}< 2-\frac{1}{n}\)\(\frac{1}{n^2}\)
x=4x=4 là nghiệm của những phương trình nào dưới đây?
\frac{x^2-6x+8}{x^2-9x+20}=0x2−9x+20x2−6x+8=0 \frac{4x-16+\left(8-2x\right)}{x^2+16}=0x2+164x−16+(8−2x)=0 \frac{x^2-16}{x^3+16}=0x3+16x2−16=0 \frac{x^3-64}{x^2-16}=0x2−16x3−64=0giới hạn \(lim\frac{3-4^{n+2}}{2^n+3.4^n}\) bằng :
A. \(\frac{16}{3}\)
B. \(-\frac{16}{3}\)
C. \(\frac{4}{3}\)
D. 1
\(\lim\limits\frac{3-16.4^n}{2^n+3.4^n}=\lim\limits\frac{3\left(\frac{1}{4}\right)^n-16}{\left(\frac{2}{4}\right)^n+3}=-\frac{16}{3}\)
CMR với mọi số nguyên n>=2 thì :
S= \(\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\) không thể là 1 số nguyên
\(S=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)
\(=1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{3^2}+1-\frac{1}{4^2}+...+1-\frac{1}{n^2}\)
\(=\left(1+1+1+...+1\right)+\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)
\(=n+\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)< n\left(1\right)\)
Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
...........
\(\frac{1}{n^2}< \frac{1}{\left(n-1\right)n}=\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n-1}+\frac{1}{n}=1-\frac{1}{n}< 1\)
\(\Rightarrow-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{n^2}\right)>-1\)
\(\Rightarrow S=n+\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)>n+\left(-1\right)=n-1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => n - 1 < S < n
Mà n - 1 và n là 2 số liên tiếp
Vậy ....