Những câu hỏi liên quan
hocdwell
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Bách Nguyễn Bảo
13 tháng 2 2016 lúc 10:36

Trên tia đối tia AM lấy MK sao cho MK=AM 

Xét tam giác AMB và tam giác KMC, có 

      AM=KM(gt)

      góc AMB= góc KMC(đối đỉnh)

      MB=MC(M lần trung điểm của BC)

--->tam giác AMB= tam giác AMC(c.g.c)

--->góc BAM=góc MKC(gtu) và CK=AB(ctu)

Nên tam giác ACK cân tại C--->CA=CK. Mà CK=AB(cmt)

Nên AB=AC--->tam giác ABC cân tại A(dpcm)

b)Xét tam giác AMB và tam giác AMC, có :

        AB=AC(cmt)

        góc BAM= góc CAM(AM la tia phân giác của góc BAC)

        cạnh chung AM

--->tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)

--->góc AMB=góc AMC

Mà AMB+AMC=180 độ

Nên AMB=AMC=180:2=90 độ

Nên AM vuông góc voi BC

áp dụng địn lí pi-ta-go vào tam giác AMB vuông tại M

--->AM^2+BM^2=AB^2

--->AB^2-AM^2=BM^2

--->BM^2=37^2-35^2=144

--->BM=12

--->BM=MC=12

--->BC+12.2+24

Nguyễn Hương Giang
13 tháng 2 2016 lúc 13:25

cảm ơn Bách Nguyễn Bảo nhé!!!

Emvipko
Xem chi tiết
Tran  Hoang Phu
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
12 tháng 6 2021 lúc 10:51

H A B K C M I

a, Xét \(\Delta AHM\) và \(\Delta AKM\) có:

\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=90^o\)

AM cạnh chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\) (vì AM là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta AKM\) (cạnh huyền - góc nhọn)

`=> AH = AK` (2 cạnh tương ứng)  (1)

Ta có: \(\widehat{AMK}+\widehat{KAM}=90^o\) (vì \(\Delta AKM\) vuông tại K)

          \(\widehat{KAM}+\widehat{BAM}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMK}=\widehat{BAM}\)

Mà \(\widehat{AMK}=\widehat{AMB}\) (vì \(\Delta AHM=\Delta AKM\))

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{AMB}\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại B \(\Rightarrow AB=BM\)  (2)

Từ (1), (2) ta có đpcm

b, Xét \(\Delta HIM\) và \(\Delta CKM\) có:

\(\widehat{HMI}=\widehat{CMK}\) (2 góc đối đỉnh)

HM = KM (vì \(\Delta AHM=\Delta AKM\))

\(\widehat{IHM}=\widehat{CKM}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta HIM=\Delta KCM\left(g.c.g\right)\)

`=> HI = CK` (2 cạnh tương ứng)

Mà AH = AK (cmt)

`=> AH + HI = AK + CK`

`=> AI = AC`

\(\Rightarrow\Delta ACI\) cân tại A

AM là đường phân giác của \(\Delta ACI\) cân tại A

`=> AM` cũng là đường cao

\(\Rightarrow AM\perp CI\)     (3)

Vì AH = AK nên \(\Delta AHK\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\dfrac{180^o-\widehat{CAI}}{2}\)  

\(\Delta ACI\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AIC}=\dfrac{180^o-\widehat{CAI}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{AIC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

`=>` HK // CI  (4)

Từ (3), (4) ta có đpcm

lê đức thắng
Xem chi tiết
Janku2of
16 tháng 4 2016 lúc 20:41

a, xét tam giác abm và tam giác acm có

góc b= góc c

ab=ac

góc bam= góc mac

=>tam giác abm= tam giác acm

b,

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
16 tháng 4 2016 lúc 20:44

a) xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

 góc A1 = góc A2 (gt)

 AM chung

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.g.c)

câu d) bn dùng bất đẳng thức tam giác

Tran Trung Vinh
Xem chi tiết
Thành Hân Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2022 lúc 10:55

a: Xét ΔAMB có MD là phân giác

nên AD/DB=AM/MB=AM/MC(1)

Xét ΔAMC có ME là phân giác

nen AE/EC=AM/MC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD/DB=AE/EC

hay DE//BC

b: \(\widehat{MDE}+\widehat{MED}=\widehat{DMB}+\widehat{EMC}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

=>ΔDME vuông tại M 

c: Xét ΔABM có DI//BM

nên DI/BM=AD/AB(1)

Xét ΔACM có IE//CM

nên IE/CM=AE/AC(2)

Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AB=AE/AC(3)

Từ (1), (2)và (3) suy ra ID=IE

hay I là trung điểm của DE

hoang thi ngoc huyen
Xem chi tiết
Nguyen Thi Hoai Anh
Xem chi tiết