Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen dai duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2021 lúc 21:34

d) Xét ΔHEB vuông tại E và ΔHFC vuông tại F có 

HB=HC(ΔABH=ΔACH)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔHEB=ΔHFC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HE=HF(Hai cạnh tương ứng)

nguyen dai duong
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
24 tháng 3 2021 lúc 21:14

a. Ta có : \(\widehat{B}\)=30 MÀ ΔABC CÂN TẠI A

\(\widehat{C}\)=30

MÀ \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\)=180

\(\widehat{A}\) + 30+30=180

\(\widehat{A}\)=180-30-30

\(\widehat{A}\)=120

xÉT ΔAHB vuông tại H, ΔAHC vuông tại H

CÓ : AB = AC (TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)

⇒ΔAHB = ΔAHC (C.HUYỀN-G.NHỌN)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

C.TRONG TAM GIÁC AHC VUÔNG TẠI H 

\(AC^2=HC^2+AH^2\)

\(AC^2\)=\(4^2\)+\(3^2\)

\(AC^2\)=16+9 

AC=\(\sqrt{25}\)=5CM

D.XÉT ΔAHE VUÔNG TẠI E, ΔAHF VUÔNG TẠI F 

CÓ: AH : CẠNH HUYỀN CHUNG

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (ΔAHB = ΔAHC)

⇒ΔAHE=ΔAHF( C.HUYỀN-G.NHỌN)

⇒HE=HF (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2021 lúc 20:58

b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

Đỗ Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 14:59

a: \(\widehat{BAC}=80^0\)

Sái Ngọc Duy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
20 tháng 7 2021 lúc 8:40

a) \(\widehat{BAC}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}=180^o-60^o-30^o=90^o\)

\(\widehat{ADH}=90^o-\widehat{DAH}=90^o-\left(\widehat{DAB}-\widehat{HAB}\right)=90^o-\left(45^o-30^o\right)=75^o\)

\(\widehat{HAD}=\widehat{DAB}-\widehat{HAB}=45^o-30^o=15^o\)

b) Xét tam giác \(EAD\)vuông tại \(E\)có \(\widehat{EAD}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}=45^o\)nên tam giác \(EAD\)vuông cân tại \(E\).

Do đó phân giác \(EK\)của tam giác \(EAD\)cũng đồng thời là đường cao

suy ra \(EK\)vuông góc với \(AD\).

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Hà Văn Chín
21 tháng 2 2022 lúc 20:49

a, B=30*

tgBAH = tgDAH (cgc) => ADH = 60* => ADC = 120* => DAC = 30* = ACD => ADC cân tại D

b, 

Khách vãng lai đã xóa
thuỷ linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 12:52

a: góc B=90-30=60 độ

góc B>góc C

=>AC>AB

góc CAH=90-30=60 độ>góc C

=>CH>AH

b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHC vuông tại H có

CH chung

HA=HD

=>ΔCAH=ΔCDH

c: Xét ΔACB và ΔDCB có

CA=CD

góc ACB=góc DCB

CB chung

=>ΔACB=ΔDCB

=>góc CDB=góc CAB=90 độ

Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Linh
7 tháng 12 2017 lúc 6:52

ko cần vẽ hình đâu

Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 10:21

Bạn ghi lại đề nhé. Tính tam giác có nghĩa là gì ? điểm K chưa xác định rõ.

Nguyễn Cherry
Xem chi tiết
Băng băng
7 tháng 11 2017 lúc 12:38
     

a)  Vì AD là tia phân giác của góc BAC:

nên gócBAD=DAC=BAC2=802=400

Xét tam giác ADC có: góc DAC+ACD+ADC=180*

                                hay: 40*+30*+ADC=180*

                                 =>                   ADC+180*-40*-30*=110*

   Vì ADC kề bù với góc ADH:

nên: ADC+ADH=180*

hay:  110*+ADH=180*

=>               ADH=180*-110*

              Vậy ADH=70*

 

                            

   
Earth-K-391
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 21:22

a: \(\widehat{BAC}=180^0-70^0-30^0=80^0\)